Tình hình kinh tế Singapo.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 55)

III. Đánh giá chung về hoạt động đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Singapo tại Việt Nam, giai đoạn 1988

2. Tình hình kinh tế Singapo.

Nền kinh tế của Singapo tăng trởng mạnh trong quý I/2000 ở mức 9,8% so với cùng kỳ năm1999 và chậm lại trong quý II nhng vẫn ở mức cao 8%, xu hớng giảm này vẫn tiếp tục giảm trong hai quý sau của năm 2000. Triển vọng ngắn hạn rất tích cực với mức tẳng trởng mạnh, tăng trởng trung bình 8% năm 2000 và giảm còn 6,0- 6,4% năm 2001.

Tiêu dùng của ngời dân tăng từ 5,0% năm1999 lên khoảng 6,4% năm 2000, phản ánh niềm tin của ngời tiêu dùng. Tiêu dùng của Nhà nớc ở mức cao hơn: 6,5%. Đồng nội tệ có phần giảm giá so với USD trong hai quý đầu năm xuất nhập khẩu đã phục hồi. Xuất khẩu, nhập khẩu lần lợt tăng trên 20% trong năm 2000 so với cùng kỳ năm 1999. Thặng dự thơng mại trên GDP đạt trung bình khoảng 22,6% năm 2000 và 19,7% năm 2001 với giá trị thặng d sẽ tăng thêm 9,6 tỷ USD trong năm 2000 và 5,1 tỷ trong năm 2001 (nguồn : Development Outlook Update) Sự phục hồi của nền kinh tế sẽ phụ thuộc nhiều vào triển vọng kinh tế toàn cầu, đặc biệt là cú sốc dầu mỏ hiện nay, sự hạ cánh an toàn của nền kinh tế Hoa Kỳ và khả năng phục hồi của các nớc Châu á.

Bảng 9: Một số chỉ tiêu kinh tế của Singapo Chỉ số kinh tế (%) 1997 1998 1999 2000 2001 Tăng trởng GDP 8,4 0,4 5,4 8,0 6,0 Lạm phát 2,0 -0,3 0,4 1,5 2,0 Tăng trởng XKHH -0,2 -12,1 4,6 3,5 5,3 Tăng trởng NKHH 0,7 -23,1 8,9 7,9 8,8

Tài khoản vãng lai/GDP 17,9 25,4 25,3 22,6 19,7 Nguồn: Asia Development Outlook Update – 9/2000 – ADB.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w