II. Thực trạng đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Singapo vào Việt Nam, giai đoạn 1988 2000 :
1. Khái quát về quan hệ hợp tác kinh tế kỹ thuậ t phát triển giữa Singapo và Việt Nam.
Một biểu tợng thành công của sự hợp tác kinh tế - kỹ thuật giữa hai nớc là dự án xây dựng khu công nghiệp Việt Nam - Singapo (VSIP) ở tỉnh Bình Dơng. Đây là dự án hợp tác giữa chính phủ hai nớc. Thủ tớng Việt Nam Võ Văn Kiệt và Thủ tớng Singapo Goh Chock Tong đã tham dự lễ động thổ xây dựng VSIP tháng 05/1996. Khu công nghiệp này đợc xây dựng trên một diện tích 500 hecta với tổng số vốn đầu t xây dựng trong giai đoạn đầu (1996-1998) là 52,5 triệu USD. Trong giai đoạn này, trên 70% diện tích đất đai và một nửa số nhà máy, công xởng đã đợc xây dựng. Từ năm 1998 VSIP
Đông Nam Bộ
Đồng bằng Sông Hồng Duyên Hải Nam Trung Bộ Đông Bắc
Đồng bằng Sông Cửu Long Bắc Trung Bộ
Tây nguyên Tây Bắc
đã bớc vào xây dựng ở giai đoạn thứ hai. Tính đến đầu năm 1999 số vốn đầu t xây dựng VSIP đã lên đến 85 triệu USD. Mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính đã có những tác động xấu đến sự phát triển kinh tế trong khu vực, VSIP vẫn đạt đợc bớc phát triển đều đặn, đúng kế hoạch ban đầu đặt ra. Tính đến tháng 02/1999 VSIP đã thu hút 33 dự án đầu t với tổng số vốn đầu t 380 triệu USD. Diện tích cho thuê của khu công nghiệp hiện nay đạt trên 50% diện tích, thu hút đợc 52 dự án (50 dự án đầu t nớc ngoài ), đã có 32 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu năm1999 đạt 2,04 triệu USD , ớc năm 2000 doanh thu đạt 5,67 triệu USD (nguồn Vụ QLDA-Bộ Kế hoạch và Đầu t).
Cùng với việc xây dựng và phát triển khu công nghiệp Việt Nam -Singapo, chính phủ hai nớc đã thống nhất về việc thành lập một Trung tâm đào tạo kỹ thuật Việt Nam - Singapo (VSTTC). Tháng 09/1997, VSTTC bắt đầu đợc khởi công xây dựng với kinh phí xây dựng 10 triệu USD, đánh dấu một giai đoạn mới của sự hợp tác kỹ thuật và đào tạo kỹ thuật của hai nớc. VSTTC có cơ sở hạ tầng hiện đại, thiết bị đào tạo chất lợng cao, với phơng pháp đào tạo kỹ năng thực hành liền tay để đảm bảo cho học sinh tốt nghiệp có thể đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật có thể làm việc cho khu công nghiệp VSIP.
Hai công ty đa quốc gia hàng đầu của Singapo là công ty Festo và công ty Mitutoyo Asia Pacific đã lắp đặt hai phòng thí nghiệm đặc biệt: Phòng thí nghiệm đo lờng Mitutoyo để giảng dạy cho học sinh những công nghệ tiên tiến nhất. Đội ngũ giảng viên của VSTTC bao gồm các chuyên gia Singapo và các chuyên gia Việt Nam đợc đào tạo tại Viện kỹ thuật quốc gia Singapo. Tháng 09/1998, VSTTC đã khai giảng khoá học đầu tiên. Những học viên sau khi tốt nghiệp sẽ đợc tuyển dụng vào khu công nghiệp Việt Nam - Singapo và tiến tới sẽ trở thành công nhân lành nghề cho các khu công nghiệp khác ở n- ớc ta.
Bên cạnh đó phải kể đến sự hỗ trợ phát triển chính thức của Singapo giành cho Việt Nam thông qua các nguồn từ Quỹ hỗ trợ Đông dơng. Chơng trình Hợp tác Kỹ thuật song phơng và chơng trình Hợp tác cho phát triển bền vững. Ngoài ra, Chính phủ Singapo còn đào tạo cho các cán bộ Việt Nam thông qua chơng trình hợp tác với nớc thứ ba. Các chơng đào tạo chủ yếu tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực nh : Môi trờng , Năng lợng, Thơng mại, Hành chính công , Công nghệ thông tin, Du lịch, Cơ khí, Giáo dục đào tạo, Giao thông vận tải, Khí tợng thuỷ văn, Y tế, Bu chính viễn thông và Ngân hàng- Tài chính.
Trong năm 2000 đã có 203 cán bộ Việt Nam đợc đào tạo tại Singapore về các lĩnh vực nói trên, trong đó có 37 cán bộ đợc đào tạo trong khuôn khổ Quỹ hỗ trợ Đông dơng; 35 cán bộ đợc đào tạo trong khuôn khổ Chơng trình Hợp tác Kỹ thuật song phơng và Chơng trình Hợp tác cho phát triển bền vững; 131 cán bộ đợc đào tạo trong khuôn khổ Ch- ơng trình hợp tác với nớc thứ ba.
Ngoài các suất học bổng nói trên, Chính phủ Singapo còn hỗ trợ cho Việt Nam ( Tổng cục đo lờng, Tiêu chuẩn, Chất lợng )01 dự án hỗ trợ kỹ thuật về Tiêu chuẩn hoá-Đo lờng và Chất lợng với giá trị 437.651USD ( trong khuôn khổ Quỹ hỗ trợ Đông dơng ). Đến nay, dự án đã đi vào hoạt động, triển khai đợc một số nội dung cụ thể, trong đó một số lớp đào tạo ngắn hạn đã đợc tổ chức tại Việt Nam và Singapo .
2.Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Singapo.
Để thu hút FDI, Singapo đã đầu t nhiều vào giáo dục và rèn luyện những kỹ năng kỹ thuật, đầu t vào kết cấu hạ tầng mà các công ty xuyên quốc gia coi trọng. Khi cần thiết, Singapo đã sử dụng các công ty của Chính phủ để thúc đẩy chơng trình phát triển, mặc dù những công ty này hoạt động trên cơ sở thơng mại là cơ bản.
Singapo, đất nớc đô thị với nguồn tài nguyên rất hạn chế sẽ phụ thuộc vào tái xuất khẩu, thế hệ thứ nhất các nhà lãnh đạo Singapo đã ý thức đợc đặc
thù đó và đã xây dựng chiến lợc công nghiệp của họ dựa trên cơ sở chính sách lao động toàn diện, tức là dựa trên nguồn lực con ngời. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Singapo đã chú trọng đến giáo dục kỹ thuật, xây dựng trờng học và kế hoạch hoá gia đình. Đó là những nội dung nòng cốt để tạo ra ngời lao động trí tuệ. Chơng trình hoạt động chính trị bao gồm việc ban hành Bộ Luật lao động. Bộ Luật đã xây dựng thành hệ thống những quy định nghề nghiệp trên toàn quốcvà phác họa lợi ích của ngời nớc ngoài nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Đồng thời, Luật các quan hệ công nghiệp đã mở đ- ờng cho những hiệp định thơng lợng 3 năm. “Hội đồng lơng quốc gia” là một tổ chức gồm 3 lực lợng xã hội (kinh doanh, chính phủ và lao động) thành lập năm 1972 nhằm cải tiến tiền lơng dựa trên cơ sở những thành tựu sản xuất và chi phí cuộc sống. Đây là cơ sơ nhằm bảo đảm tính ổn định và hoà hợp của mọi tầng lớp xã hội. Đồng thời tiền lơng là công nhằm đảm bảo tính cạnh tranh. Nhà nớc can thiệp vào thị trờng lao động bằng các chính sách xã hội nh: chính sách nhà ở, nhằm cải thiện điều kiện sống và chính sách giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao năng lực sáng tạo cũng nh nâng cao chất lợng và tính phong phú của đời sống cho ngời lao động.
Để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài, chính phủ đã quyết định thúc đẩy công nghệ cao. Trong những năm 70, Chính phủ cũng đa ra một chính sách tiền lơng cao nhằm nhanh chóng loại bỏ những ngành công nghiệp truyền thống cần nhiều lao động. Chính sách này đã thúc đẩy đợc đầu t trong các ngành công nghiệp điện tử, máy móc, dợc phẩm và các sản phẩm chính xác. Tuy vậy, đến năm 1985 Singapo đã trải qua giai đoạn khủng hoảng đầu tiên. Để khỏi phải phá giá đồng tiền, Chính phủ đã quyết định giảm những chi phí lao đông do đóng góp của các chủ doanh nghiệp vào Quỹ tiết kiệm Trung Ương. Việc cắt giảm hoàn toàn 12% lơng diễn ra êm thấm vì phong trào công đoàn đã liên kết với Chính phủ và giới lãnh đạo chính trị. Để có hiệu lực Chính phủ đã cố gắng đề cao lực lợng lao động nhằm thu hút các công ty đa quốc gia vào hoạt động, điều chỉnh giá cả, nâng cao các kỹ năng
và sửa đổi các biện pháp khuyến khích tài chính nhằm thay đổi hình thức th- ơng mại và đi đầu trong cuộc cạnh tranh với các nớc trong khu vực.
Nh vậy, thông qua việc can thiệp vào thị trờng lao động, Chính phủ Singapo đã thúc đẩy đợc sự phát triển của sức sản xuất và thay đổi cơ cấu kinh tế, tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ của thế giới.
Trong giai đoạn hiện nay để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, Singapo đã xây dựng một số biện pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t thông thoáng hơn, tạo một “sân chơi ” công bằng cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Về hình thức đầu t, các công ty nớc ngoài hoạt động tại Singapo có thể lựa chọn một trong hai hình thức sau:
♦ Công ty t nhân trách nhiệm hữu hạn; hoặc
♦ Đăng ký hoạt đông với t cách là chi nhánh của công ty nớc ngoài. ♦ Mua bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán.
Nhà đầu t nớc ngoài có thể huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu và vay tổ chức tài chính trong nớc cũng nh nớc ngoài.
Về nguyên tắc, các công ty nớc ngoài chỉ có thể thuê đất. Thời hạn cho thuê đất lần đầu tối đa là 30 năm và có thể đợc gia hạn đến 60 năm. Công ty nớc ngoài có thể mua nhà xởng. Ngời nớc ngoài đợc phép mua nhà ở với một số nhất định.
3.Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Singapo tại Việt Nam.
Đầu t trực tiếp là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong quan hệ kinh tế giữa hai nớc Việt Nam và Singapo. Trong thập kỷ 70, Singapo đã bắt đầu thăm dò khả năng đầu t vào Việt Nam. Tuy vậy, khi xẩy ra vấn đề của Campuchia, Singapo đã ban hành lệnh cấm vận đầu t vào Việt Nam. Năm 1991 sau khi Hiệp định hoà bình về Campuchia đợc ký kết, Singapo đã xoá bỏ lệnh cấm vận đầu t vào Việt Nam. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, từ năm 1991 đầu t trực tiếp từ Singapo vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng. Đến
tháng 10/1993, tức là chỉ trong vòng 2 năm, Singapo đã xếp thứ 9 trong số 10 nhà đầu t lớn nhất vào Việt Nam, với tổng số vốn đầu t lên tới 225,3 triệu S$. Phần lớn các dự án đầu t tập trung vào các ngành nh kinh doanh bất động sản, thức ăn,đồ uống đến vật liệu xây dựng.
Đến năm 1994, với 51 dự án đợc cấp giấy phép và tổng số vốn đầu t lên tới 385 triệu USD, Singapo đã trở thành nhà đầu t thứ 8 trong số 10 nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất vào Việt Nam.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng nh vậy, tính đến ngày 31/12/2000 với các số liệu cập nhập đợc, Singapo hiện đang dẫn đầu các nớc và vùng lãnh thổ có đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam (hiện còn 58 quốc gia và vùng lãnh thổ hiện còn dự án đầu t tại Việt Nam) thu hút 236 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký là 6.744 triệu USD, vốn pháp định 2.079 triệu USD và đầu t thực hiện đạt 1,944 triệu USD (Xem chi tiết biểu 3). Các dự án đầu t của Singapo đều đợc triển khai tốt. Đến nay đã có 172 dự án, góp 1.994 triệu USD vào vốn thực hiện, chiếm 29% tổng số vốn đầu t của Singapo vào Việt Nam. Trong đó, 126 dự án góp vốn đã đi vào sản xuất kinh doanh, có tổng doanh thu trong năm 2000 ớc đạt 461 triệu USD, xuất khẩu đạt 50 triệu USD, tạo việc làm cho hơn 20 nghìn lao động trực tiếp, cha kể hàng vạn lao động gián tiếp khác trong xây dựng cơ bản và dịch vụ ( nguồn: Vụ Quản Lý Dự án Đầu T Nớc Ngoài).
Biểu 3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc, 1988 - 2000.
( Tính tới ngày 31/12/2000 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực ) Đơn vị: Triệu USD
35 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Si ng ap o Đ ài L oa n N hậ t B ản àn Q uố c g K ôn g Ph áp sh V ir gi n B an g N ga H à L an nh Q uố c Vốn đầu tư Vốn pháp định Vốn thực hiện 236 Dự 618 301 260 208 108 101 34 40 33
Mặc dù vào Việt Nam tơng đối muộn so với các nớc khác, nhng các doanh nghiệp Singapo đã lần lợt vợt qua Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc để trở thành nớc đầu t lớn nhất với số vốn đăng ký (6.744 triệu USD) chiếm 23,27% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của 10 quốc gia đầu t lớn nhất vào Việt Nam (xem chi tiết biểu 4).
Biểu 4: Tỷ trọng vốn đăng ký theo các nớc đầu t vào Việt Nam, 1988-2000.
( Tính tới ngày 31/12/2000 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực )
Quy mô vốn đầu t bình quân mỗi dự án khoảng 28,6 triệu USD, cao nhất trong số các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, Singapo có 26 dự án với quy mô vốn đầu t lớn hơn 40 triệu USD, tập trung vào các ngành nghề nh xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, khách sạn, văn phòng, căn hộ và công nghiệp, cụ thể nh sau: (Nguồn: Vụ Quản lý dự án-Bộ Kế hoạch và Đầu t)
Nguồn: Vụ QLDA-Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Singapo Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Hồng Kông Pháp
British Virgin islands Liên Bang Nga Hà Lan Anh Quốc 23,27 17,15 13,4 10,87 9,28 6,31 6,09 5,55 4,07 4,01
- Nhà máy bia Việt Nam, sản xuất bia Heineken, đối tác nớc ngoài là Công ty Asia Pacific Breweries Limited-Singapo thuộc tập đoàn Heineken. Tổng vốn đầu t 93 triệu USD, vốn pháp định 33,72 triệu USD. Doanh nghiệp đã góp đủ vốn pháp định, sản phẩm có doanh thu cao, doanh thu năm 1999 đạt 101 triệu USD, doanh thu năm 2000 ớc đạt 89 triệu USD.
- Công ty liên doanh khách sạn Chains Caravelle, mục tiêu của dự án là xây dựng, năng cấp khách sạn Caravelle đạt tiêu chuẩn quốc tế 4 sao với 353 phòng, tổng vốn đầu t 61,5 triệu USD, vốn pháp định 18,57 triệu USD, vốn đầu t thực hiện 58 triệu USD. Doanh nghiệp chính thức hoạt động vào đầu năm 2000, doanh thu7,31 triệu USD, lỗ 3,9 triệu USD.
- Công ty liên doanh căn hộ và văn phòng Sài gòn-Somerset Chancel, mục tiêu của dự án là xây dng khu căn hộ và văn phòng cho thuê. Tổng vốn đầu t là 42 triệu USD, vốn đầu t thực hiện 47 triệu USD. Doanh thu năm 1999 đạt 4,5 triệu USD, doanh thu năm 2000 ớc đạt 4,28 triệu USD.
- Công ty quốc tế Hồ Tây, mục tiêu xây dựng khu liên hợp gồm khách sạn, cửa hàng bán thực phẩm ở số 3 Phó Đức Chính, Hà Nội. Tổng vốn đầu t 69,9 triệu USD, vốn đầu t thực hiện 68,988 triệu USD. Doanh thu năm 1999 đạt 2,32 triệu USD, doanh thu năm 2000 ớc đạt 2,2 triệu USD.
- Xí nghiệp liên doanh trách nhiệm hữu hạn Carnaudmeta Box Saigon, với mục tiêu sản xuất lon nhôm 2 mảnh và nắp dễ mở, tổng vốn đầu t 104,9 triệu USD, vốn đầu t thực hiện 59,9 triệu USD. Doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh, doanh thu năm 1999 đạt 29,55 triệu USD; xuất khẩu năm 1999 đạt 1,04 triệu USD. Doanh thu năm 2000 - ớc đạt 24,98 triệu USD, xuất khẩu năm 2000 ớc đạt 1,49 triệu USD.
- Công ty liên doanh Đại dơng, mục tiêu xây dựng khách sạn 5 sao và văn phòng tại 80 Đông Du, tổng vốn đầu t 97 triệu USD, vốn đầu t thực hiện 96,4 triệu USD. Doanh nghiệp đã đi vào hoạt động từ tháng 01/1999, đến nay vẫn cha có doanh thu.
- Công ty liên doanh gạch men Mỹ An, với mục tiêu sản xuất gạch men, men sứ, bột kaolin, tổng vốn đầu t 46,4 triệu USD, vốn đầu t thực hiện 37,2 triệu USD. Doanh nghiệp đã đi vào hoạt động từ tháng 01/1996, hoạt động tốt, doanh thu cao và bắt đầu có lãi từ năm 2000. Doanh thu năm 1999 đạt 15 triệu USD, doanh thu năm 2000 ớc đạt 11,1 triệu USD.
- Công ty liên doanh phát triển tiếp vận số 1 với mục tiêu xây dựng và kinh doanh khu cảng Tân Thuận, tổng vốn đầu t 53,6 triệu USD, vốn đầu t thực hiện 53,6 triệu USD. Công ty đã đi vào hoạt động từ tháng 11/1998, doanh thu năm 1999 đạt 2,28 triệu USD, doanh thu năm 2000 ớc đạt 6,3 triệu USD.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn vờn Hoàng Viên-Quảng Bá, với mục tiêu xây dựng các công trình căn hộ, khách sạn, biệt thự. Chủ đầu t là tập đoàn Keppel Corp Ltd (tập đoàn tài chính lớn nhất của Singapo) với tổng vốn đầu t 50,93 triệu USD, đầu t thực hiện 37,5 triệu USD. Doanh nghiệp đã đi vào hoạt động từ tháng 01/1998, doanh thu năm