Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa quản lý nhà nớcvà quyền tự chủ của các doanh nghiệp có FDI.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 65)

II. Định hớng thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam.

6. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa quản lý nhà nớcvà quyền tự chủ của các doanh nghiệp có FDI.

chủ của các doanh nghiệp có FDI.

Cơ chế quản lý đầu t nớc ngoài cũng dựa vào những nguyên tắc cơ chế chung. Tuy nhiên, do đặc thù của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nên bên cạnh sự giống nhau về cơ chế quản lý,đầu t nớc ngoài có những điểm

khác cơ chế chung cần đợc quan tâm, trong đó, vấn đề quan trọng nhất là xác định vai trò quản lý của nhà nớcvà quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các nhà đầu t, đảm bảo đầy đủ quyền tự chủ của họ trong khuôn khổ Luật định. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thể hiện dới hai khía cạnh:

- Thứ nhất, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là một pháp nhân của Việt Nam;

- Thứ hai, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp có ngời nớc ngoài tham gia nắm quyền sở hữu.

Là một pháp nhân Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Nh vậy, về nguyên tắc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều có quyền hạn và nghĩa vụ nh các phàp nhân khác cuả Việt Nam. Về mặt tổ chức, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc tổ chức dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Điều này cho phép xác đinh rõ quyền hạn, trách nhiệm của nhà đầu t trong việc thực hiện đầu t tại Việt Nam. Quy mô quyền hạn, trách nhiệm và quyền lợi của nhà đầu t nớc ngoài trong việc điều hành và quản lý kinh doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định.

Do có phần sở hữu tài sản của ngời nớc ngoài, thờng là các công ty đa quốc gia, nên các quyết định của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không hoàn toàn phụ thuộc và theo khuôn khổ pháp lý của Việt Nam. Phần góp vốn của bên nớc ngoài càng cao, thì hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thể chịu ảnh hởng của các yếu tố bên ngoài càng nhiều. Cho nên sự quản lý của Nhà nớc Việt Nam phải làm cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, trong khi phục vụ lợi ích của họ cũng phải đa lại lợi ích chính đáng cho Bên Việt Nam và Nhà nớc Việt Nam .

Iii. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của singapo vào Việt Nam .

1.Nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút đầu t nớc ngoài .

Quy hoạch đầu t nớc ngoài là một bộ phận hữu cơ trong quy hoạch tổng thể các nguồn lực chung của cả nớc, gồm vốn và các nguồn lực trong nớc,vốn ODA, vốn đầu t nớc ngoài trên cơ sở phát huy nội lực; cái gì tự đầu t đợc thì nhất thiết phải để doanh nghiệp trong nớc đầu t; phải gắn chặt với quy hoạch ngành, lãnh thổ, từng sản phẩm chủ yếu và đặt trong chiến lợc phát huy cao độ nội lực, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc, gắn với tiến trình hội nhập, năng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

Đề nghị xây dựng quy hoạch lĩnh vực thu hút FDI của Singapo trong cả nớc, từng địa phơng và từng khu công nghiệp. Công bố quy hoạch và danh mục gọi vốn đầu t thống nhất, trong đó chú trọng xúc tiến những dự án có quy mô vừa và nhỏ.

Khuyến khích mạnh mẽ đầu t nớc ngoài của Singapo vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lợng, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động. Cần có chính sách, cơ chế, biện pháp để tạo bớc chuyển căn bản hớng mạnh hơn nữa đầu t của Singapo hớng vào xuất khẩu, góp phần tích cực làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội.

2.Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w