II. Định hớng thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam.
4. Hiệu quả kinh tế-xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu t.
tác đầu t.
Thông thờng các nhà đầu t nớc ngoài và đôi khi cả bên Việt Nam chỉ qua tâm nhiều đến hiệu quả tài chính. Bởi vì đứng về lợi ích riêng của nhà đầu t thì hiệu quả cao nhất là lợi nhuận thu đợc. Nên họ chú ý đến những vấn đề thiết thực nh doanh thu, chi phí, thuế, tiền thuê đất. Trong khi đó nhà nớc khuyến khích nhiều hay ít một dự án FDI không chỉ căn cứ vào hiệu quả tài chính, mặc dù đó là một nhân tố làm tăng thu của Ngân sách Nhà nớc, góp vào sự phát triển của nền kinh tế. Nhng điều phải quan tâm nhiều hơn để đánh giá một dự án FDI là hiệu quả kinh tế-xã hội của nó. Lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng hớng lựa chọn các dự án và tính chất công nghệ. Nhà nớc phải chú ý nhiều hơn nữa đến sự phát triển tổng thể của nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, lợi ích mà dự án có thể đa lại hiệu quả tài chínhlà một yếu tố của hiệu quả kinh tế-xã hội trong một loạt các nhân tố khác. Không ít trờng hợp có hiệu quả tài chính cao nhng hiệu quả kinh tế-xã hội thấp, thậm chí gây tổn hại đến lợi ích kinh tế-xã hội, có lợi ích trớc mắt nhng lại có hại lâu dài.
Do đó, trong khi thẩm định xem xét một dự án FDI cần phải đạt hiệu quả kinh tế-xã hội lên trên và coi trong đólà phơng hớng cơ bản của những biện pháp khuyến khích đầu t.
Trong điều kiện kinh tế của đất nớc kém phát triển nh hiện nay, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế-xã hội của FDI nhìn tổng thể phải đáp ứng các yêu cầu: vốn, công nghệ, tri thức và kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh; giải quyết
việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, giải quyết thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là các chỉ tiêu trên đều nhất thiết phải đợc hội tụ đủ trong một dự án cụ thể. Trong điều kiện của nớc ta, trớc mắt có lẽ nên coi trọng mục tiêu tạo công ăn việc làm. Điều đó có nghĩa là trong mối tơng quan giữa vốn thu hút và vốn công nghệ của FDI thì tạm thời chúng ta phải chấp nhận thực tế là cha có điều kiện tự do lựa chọn công nghệ tiên tiến nh ý muốn. Hơn nữa, lao động đợc coi là một trong hai sức kéo có ý nghiã trong giai đoạn đến năm 2000, tạo ra công ăn việc làm cũng là biện pháp hữu hiệu tích luỹ vốn cho công nghiệp hóa, cho mua sắm công nghệ.
5.Đa dạng hóa hình thức FDI.
Thu hút FDI dới hình thức “hợp đồng hợp tác kinh doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng BOT ”, trong đó đặc biệt khuyến khích hình thức xí nghiệp liên doanh (vì có lợi cho bên Việt Nam trong việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, kiểm soát hoạt động của xí nghiệp) và hình thức hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh (BTO) hoặc hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT) đối với các công trình cơ sở hạ tầng (do nguồn vốn lớn, chậm thu hồi vốn, tỷ suất lợi nhuận thấp nhng nó lại là yếu tố rất quan trọng đối với cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài). Vấn đề lựa chọn hình thức FDI thực chất cũng là vấn đề cơ cấu vốn, sử dụng vốn trong nớc và vốn nớc ngoài sao cho có lợi nhất. Mỗi hình thức FDI quy định trong luật đầu t nớc ngoài đều có mặt mạnh và mặt yếu, việc chọn hình thức nào còn tuỳ thuộc vào khả năng, điều kiện của ta và bên đối tác nớc ngoài.