Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 78)

II. Định hớng thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam.

5.Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t.

Công tác vận động, xúc tiến đầu t cần đợc đổi mới về nội dung và phơng thức thực hiện, theo một kế hoạch và chơng trình chủ động, có hiệu quả. Trớc hết, cần xác định xúc tiến đầu t cũng nh xúc tiến thơng mại, là nhiệm vụ và trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, của các Bộ, ngành, các tỉnh, Ban quản lý các Khu công nghiệp. Ngân sách Nhà nớc cần dành một khoản kinh phí thoả đáng cho công tác vận động, xúc tiến đầu t.

Thực hiện chủ trơng đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài để tạo thế chủ động trong mọi tình huống. Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà đầu t truyền thống ở Châu á, ASEAN vào các dự án mà họ có kinh nghiệm và thế mạnh nh chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu ... cần chuyển hớng sang các đối tác Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; chú ý các dự án lớn, dự án vừa và nhỏ nhng công nghệ hiện đại.

Trên cơ sở quy hoạch ngành, sản phẩm, lãnh thổ và danh mục dự án kêu gọi đầu t đợc phê duyệt; các ngành, các địa phơng cần chủ động tiến hành vận động, xúc tiến đầu t một cách cụ thể, trực tiếp đối với từng dự án, trực tiếp với từng tập đoàn, công ty, nhà đầu t có tiềm năng .

Bộ Kế hoạch và Đầu t , Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng mại tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách của các nớc, các tập đoàn đa quốc gia, các tập đoàn và công ty lớn để có chính sách vận động, thu hút đầu t phù hợp; nghiên cứu Luật pháp, chính sách, biện pháp thu hút đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực để kịp thời có các đối sách thích hợp.

Cần tập trung chỉ đạo và hỗ trợ kịp thời các nhà đầu t Singapo hiện đang có dự án hoạt động, giúp họ giải quyết tốt các vấn đề phát sinh, đó là biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng để vận động có hiệu quả và có sức thuyết phục nhất đối với các nhà đầu t mới.

Bộ Kế hoạch và Đầu t cần hỗ trợ mạnh mẽ các địa phơng trong công tác xúc tiến đầu t nh: tăng cờng các hoạt động trao đổi thông tin; làm đấu mối giới thiệu dự án, đối tác; hỗ trợ xây dựng các trơng trình hành động xúc tiến

đầu t của địa phơng; xây dựng các tài liệu tuyên truyền vận động đầu t; xây dựng mạng thông tin điện tử để xúc tiến đầu t. Nghiên cứu khả năng xây mô hình quỹ xúc tiến đầu t. Mục tiêu của quỹ xúc tiến đầu t là nhằm hỗ trợ trong việc xây dựng quy hoạch, xây dựng cơ sở dữ liệu về FDI.

Các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài cần thiết lập quan hệ trực tiếp với cơ quan đại diện ngoại giao các nớc và tăng cờng đối thoại thờng xuyên với các nhà đầu t và doanh nghiệp.

Nghiên cứu xây dựng một tổ chức xúc tiến đầu t chuyên trách ở trung - ơng và địa phơng; xây dựng chơng trình, chiến lợc quốc gia về xúc tiến đầu t.

Bố trí ngân sách Nhà nớc phù hợp với hoạt động xúc tiến đầu t, khắc phục tình trạng ngân sách xúc tiến đầu t vẫn nằm trong danh sách hành chính thông thờng nh hiện nay.

6.Chú trọng công tác cán bộ và đào tạo công nhân kỹ thuật, tăng c- ờng sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn và các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Trong hoạt động đầu t nớc ngoài, công tác cán bộ đặc biệt quan trọng vì cán bộ vừa tham gia hoạch định chính sách, vừa là ngời vận dụng pháp luật, chính sách để xử lý tác nghiệp hàng ngày liên quan đến mọi hoạt động đầu t nớc ngoài. Cán bộ quản lý Việt Nam trong các liên doanh đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của Nhà nớc Việt Nam, của doanh nghiệp Việt Nam, của ngời lao động; đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động theo đúng pháp luật. Do đó, phải đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo năng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức Nhà nớc các cấp, đội ngũ cán bộ và lao động Việt Nam đi đôi với việc củng cố và năng cao chất lợng hoạt động của các tổ chức đoàn thể (Đảng, công đoàn, ) trong các doanh nghiệp có vốn đầu t… nớc ngoài.

Cần có chính sách đầu t thích hợp để đầu t phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hợp tác đầu t với nớc ngoài ở các địa phơng nh việc đầu t phát triển các cơ sở đào tạo nghề nhằm đảm bảo cung cấp một đội ngũ lao

động tại chỗ có chất lợng cao. Trớc hết trong khuôn khổ dự án đầu t Đông D- ơng, tăng cờng hợp tác với Bộ Kế hoạch và Đầu t và ESCAP để tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý và xúc tiến đầu t.

Đề nghị bỏ cơ chế tuyển dụng lao động thông qua cơ quan cung ứng lao động, cho phép doanh nghiệp đợc trực tiếp tuyển dụng lao động, trong đó u tiên tuyển dụng lao động tại địa phơng.

Với 6 giải pháp cụ thể đã nêu trên, phần nào đã làm an tâm các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài và cũng tạo điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp Singapo đầu t vào Việt Nam, để các doanh nghiệp Singapo áp dụng vào công việc kinh doanh của họ một cách có hiệu quả và nó cũng thể hiện mối quan tâm của chính phủ Việt Nam trong việc cải thiện môi trờng đầu t ngày càng trở nên tốt hơn.

Đầu t trực tiếp của Singapovào Việt Nam đến nay đợc hơn 10 năm nhng tốc độ đầu t đã diễn ra khá nhanh. Trên thực tế, thời gian qua đầu t trực tiếp của Singapo vào Việt Nam đã góp phần đáng kể trong việc cải tạo cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Việt Nam và thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế.

Là một nớc thành viên của Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam á

(ASEAN) Việt Nam cần tranh thủ chính sách tăng cờng quan hệ với các nớc ASEAN của Singapo để thu hút vốn từ cờng quốc kinh tế này, phục vụ yêu cầu phát triển nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới và nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với các nớc trong khu vực, đồng thời học tập và rút ra bài học kinh nghiệm của các nớc láng giềng trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng và quá trình thu hút và sử dụng vốn đầu t.

Có thể nói quan hệ với Singapo là cần thiết cho sự nghiệp phát triển kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam. Do đó, để thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu t trực tiếp, Việt Nam cần phát huy tối đa chính sách kết hợp sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và sản xuất hớng vào xuất khẩu hiện nay nhằm mở rộng cơ hội đầu t cho các nhà đầu t n- ớc ngoài nói chung và các nhà đầu t Singapo nói riêng. Quan hệ Việt Nam - Singapo đang phát triển, chắc chắn trong tơng lai quan hệ kinh tế Việt Nam - Singapo sẽ tiến triển hơn nữa nhất là trong lĩnh vực đầu t.

Phụ lục 1.

GIữA CHíNH PHủ CộNG Hòa Xã HộI CHủ NGHĩA Việt Nam Và CHíNH PHủ CộNG Hòa SINGAPO

Về KHUYếN KHíCH Và BảO Hộ ĐầU TƯ.

Chính phủ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Chính Phủ Cộng Hoà Singapo (mỗi chính phủ sau đây đợc gọi là Bên ký kết ).“ ”

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cờng hợp tác kinh tế giữa hai nớc, đặc biệt cho những đầu t của các công dân và cônh ty của nớc này trên lãnh thổ của nớc kia trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.

Nhận thấy rằng, việc khuyến khích và bảo hộ những đầu t đó sẽ ảnh hởng tích cực đến việc khuyến khích sáng kiến kinh doanh và làm tăng sự thịnh vợng ở cả hai quốc gia.

Đã thoả thuận nh sau:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 78)