Quan hệ giữa phơng thức góp vốn và lợi ích của các đối tác Singapo.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 51)

III. Đánh giá chung về hoạt động đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Singapo tại Việt Nam, giai đoạn 1988

c.Quan hệ giữa phơng thức góp vốn và lợi ích của các đối tác Singapo.

hàng hoá phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu. Nhng trong thực tế, doanh nghiệp Singapo đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Họ đã lấy lý do gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng, tác động của khủng hoảng cũng nh một số điều kiện bất khả kháng từ bên ngoài để h… ớng sản xuất của họ vào thị trờng Việt Nam , cứ từng bớc nh vậy, họ cố gắng làm giảm dần tính hiệu lực của một số điều khoản đợc ghi trong giấy phép đầu t để rồi chuyền hớng từ sản xuất h- ớng về xuất khẩu sang sản xuất cho thay thế nhập khẩu.

c. Quan hệ giữa phơng thức góp vốn và lợi ích của các đối tác Singapo. Singapo.

Về phơng thức và thực trạng thực hiện góp vốn là việc góp vốn của bên Việt Nam thờng đợc thực hiện một lần ngay khi dự án bắt đầu triển khai xây dựng cơ bản, trong khi đó việc góp vốn của đối tác Singapo thờng thực hiện rải rác trong một thời gian dài...Nh vậy, có những thời kỳ tỷ lệ góp vốn thực tế của bên Việt Nam cao hơn phía Singapo, nhng theo quy định vì lợi ích mà hai bên đợc hởng cũng nh vị thế trong điều hành hoạt động của liên doanh lại theo tỷ lệ thuận với phần vốn pháp định đã đợc ghi trong giấy phép đầu t. Điều này một mặt gây thua thiệt cho bên Việt Nam cả về kinh tế lẫn quyền điều hành liên doanh, mặt khác, làm mất đi yếu tố kinh tế để ràng buộc và thúc đẩy bên nớc ngoài thực hiện việc góp vốn đầy đủ và đúng tiến độ.

Việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, trong hoàn cảnh thiếu thốn các nguồn lực khác, là cách tạo thêm điều kiện kinh tế để chúng ta tham gia liên doanh, nhng có nhợc điểm là khi cần khuyến khích đầu t chúng ta tiến hành giảm giá tiền thuê đất điều này đồng nghĩa với việc chúng ta chấp

nhận giảm quy mô góp vốn của mình. Khi đang chiếm giữ một diện tích đất đai nào đó, họ sẵn sàng tìm kiếm, mời chào, kêu gọi đầu t nớc ngoài, bất chấp những dự án mà họ có kinh nghiệm và chuyên môn hay không. Kết quả, nếu dự án đầu t trở thành hiện thực thì không những hoạt động của liên doanh đó rất kém hiệu quả mà cũng rất có thể làm tổn hại đến lợi ích chung của đất nớc.

Trên thực tế vừa qua, việc góp vốn bằng thiết bị, máy móc, nhà xởng, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật...bên Việt Nam chỉ mới có một số nhà xởng, công trình cũ, số còn lại là của bên nớc ngoài. Vì vậy, việc thu hút vốn nớc ngoài, công nghệ, kỹ thuật hiện đại...là rất cần thiết. Nhng một vấn đề đặt ra là trình độ kiểm tra chất lợng của các công nghệ đa vào Việt Nam còn thấp, điều đó gắn liền với việc Việt Nam trở thành bãi rác thải công nghệ của các nớc cũng nh của đối tác Singapo.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 51)