Mở rộng thu hút FDI của Singapovào khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 69 - 70)

II. Định hớng thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam.

e. Mở rộng thu hút FDI của Singapovào khu công nghiệp, khu chế xuất.

Cần có chính sách và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh liên doanh với doanh nghiệp Singapo, đồng thời đa dạng hơn nữa hình thức đầu t để khai thác thêm các kênh đầu t mới. Hiện nay, luật pháp ta cũng quy định doanh nghiệp Việt Nam đợc quyền mua cổ phần của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài quan trọng. Chính phủ cũng đã có chủ trơng thực hiện thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, trong đó có các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Đề nghị chính phủ sớm triển khai chủ tr- ơng mở rộng và đa dạng hoá hình thức tổ chức doanh nghiệp theo hớng cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc cổ phần hoá, chuyển đổi thành Công ty cổ phần đợc phép phát hành cổ phiếu.

Bên cạch đó, một số nhà đầu t nớc ngoài cũng đề nghị Chính phủ nên coi việc nhà đầu t nớc ngoài góp vốn mua cổ phần (theo quy định NĐ51) là một hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.

e. Mở rộng thu hút FDI của Singapo vào khu công nghiệp, khu chế xuất. xuất.

Nhiệm vụ trọng tâm là thu hút đầu t của Singapo vào các khu công nghiệp đã đợc thành lập.

Ngoài các khu công nghiệp nhỏ, các cụm công nghiệp đã giãn mật độ và dịch chuyển các nhà máy tại các thành phố lớn, cần xem xét chặt chẽ việc thành lập các khu công nghiệp mới. Trớc mắt cần rà soát các khu công nghiệp không đủ yếu tố khả thi, chỉ thành lập khu công nghiệp mới khi hội

đủ điều kiện.

Để tạo thuận lợi cho việc thu hút đầu t nớc ngoài của Singapo vào khu công nghiệp, cần thực hiện nghiêm túc thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp Singapo ở khu công nghiệp; đảm bảo các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đờng, điện, nớc, thông tin liên lạc) đến tận hàng rào của các khu công nghiệp; u đãi ở mức cao nhất các dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng bộ với khu công nghiệp (nhà ở cho công nhân, trờng học, trờng dạy nghề, cơ sở chữa khám bệnh, thơng mại và các dịch vụ đời sống của các thành phần kinh tế).

Bổ sung quy định chế độ báo cáo với Ban Quản lý Khu công nghiệp (hiện nay các báo cáo trong khu công nghiệp chỉ gửi về cơ quan quản lý đầu t ở TW và địa phơng).

Quy hoạch Khu công nghiệp cần gắn với quy hoạch Khu dân c. Đề nghị có chính sách u đãi cần thiết đối với việc xây dựng các công trình ngoài hàng rào, nhà ở cho công nhân, chuyên gia của hai nớc.

Đề xuất Phơng án về việc cho thuê đất và công trình hạ tầng trong Khu công nghiệp, theo đó, công ty phát triển hạ tầng chỉ cho thuê công trình hạ tầng; doanh nghiệp trực tiếp thuê đất của Nhà nớc. Cần có đại diện của các cơ quan công an, hải quan tại Khu công nghiệp, Khu chế xuất, đồng thời có chính sách miễn các loại chi phí đối với các cơ quan công an, hải quan nằm trong Khu công nghiệp, Khu chế xuất. Đơn giản hoá thủ tục cấp phép của Ban Quản lý Khu công nghiệp đối với những dự án đặc biệt u đãi, không có những vấn đề phức tạp về môi trờng, hoặc đối với những dự án đã có tiền lệ.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w