Định hớng hội nhập quốc tế về đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 92 - 96)

II. Định hớng thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam.

Định hớng hội nhập quốc tế về đầu t.

Hội nhập quốc tế về đầu t là một trong những nội dung quan trọng của hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Thông qua FDI, nền kinh tế của các nớc gắn kết với nhau ngaỳ càng chặt chẽ hơn. Trong những năm gần đây và thời gian tới, các nớc, trong đó có Việt Nam và các tổ chức quốc tế đã và sẽ ký kết tham gia các điều ớc và định chế quốc tế thuộc lĩnh vực hội nhập quốc tế về đầu t. Dới đây là một số điều ớc và định chế Việt Nam đã hoặc sẽ tham gia và triển khai thực hiện nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác đầu t với nớc ngoài.

1. Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t

Đến nay, Việt Nam đã ký kết 41 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t song phơng với các nớc và vùng lãnh thổ, đồng thời cũng là một bên tham gia hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t ASEAN. Mục tiêu của việc ký kết và thực hiện các hiệp định này là tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn và an toàn hơn cho đầu t tại Việt Nam và nớc tham gia ký kết, cho cả nhà đầu t nớc ngoài và Việt Nam. Các biện pháp khuyến khích đầu t đợc nêu trong các hiệp định này thờng bao gồm: chế độ đối xử công bằng và thoả đáng; đối xử không kếm thuận lợi hơn sự đối xử dành cho công dân và công ty bất kỳ nớc thứ ba nào (MFN)...Các biện pháp bảo hộ đầu t thờng là: các cam kết về việc không quốc hữu hoá, không trng thu, trng mua; bồi thờng thiệt hại trong tr- ờng hợp trng thu, trng mua vì mục đích công cộng; đảm bảo về việc chuyển tiền; cam kết về cơ chế giải quyết tranh chấp... Nhiều nội dung trong các hiệp định này đã đợc quy định trong Luật đầu t nớc ngoài, nhng vì luật chỉ do quốc hội một nớc đơn phơng ban hành và do vậy có thể đơn phơng sửa đổi nên vẫn cần phải quy định trong để nâng cao mức độ cam kết, tạo yên tâm cho nhà đầu t nớc ngoài.

Ngày 30 tháng 7 năm 1998, tại Manila, Philippin, đại diện có thẩm quyền các nớc ASEAN (Bộ trởng kinh tế) đã ký kết Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN (AIA). Hiệp định đã chính thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 6 năm 1999 sau khi tất cả các nớc thành viên đã phê chuẩn hoặc phê duyệt hiệp định.

Mục tiêu của Hiệp định là nhằm xây dựng ASEAN thành khu vực đầu t có sức hấp dẫn cạnh tranh cao để thu hút nhiều hơn đầu t của các nhà đầu t cả trong lẫn ngoài khu vực. Phạm vi áp dụng của Hiệp định chỉ giới hạn với các hoạt động đầu t trực tiếp, không bao gồm các hoạt động đầu t gián tiếp và những vần đề đã đợc các hiệp đinh khác của ASEAN quy định nh Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ.

Để thực hiện mục tiêu trên, các Quốc gia thành viên cam kết cùng nhau xây dựng và thực hiện các chơng trình và kế hoạch hành động sau:

- Chơng hợp tác và tạo thuận lợi cho hoạt động đầu t. Theo đó, từng n- ớc thành viên có những sáng kiến riêng để thông tin đầy đủ, rõ ràng luật pháp, chính sách và thủ tục đầu t của nớc mình, đơn giản hoá thủ tục đầu t ASEAN sẽ có những sáng kiến tập thể để thiết lập cơ… sở dữ liệu về các ngành công nghiệp hỗ trợ và các nhà cung cấp công nghệ của các nớc thành viên, về các cơ hội đầu t ở ASEAN...

- Chơng trình xúc tiến đầu t. Theo đó, các quốc gia thành viên sẽ tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu t chung, trao đổi danh mục các ngành và lĩnh vực khuyến khích đầu t, trao đổi kinh nghiệm vận động xúc tiến đầu t giữa các cơ quan đầu t ASEAN...

- Chơng trình tự do hoá đầu t. Theo đó, các quốc gia thành viên sẽ giảm bớt và laọi bỏ những hạn chế đầu t, thờng xuyên hoàn thiện chế độ đầu t theo hớng tự do hoá hơn về vốn, lao động lành nghề và chuyên gia... Để tạo tiền đề cho việc thực hiện chơng trình này, điều 7 của hiệp định đã quy định việc các nớc thành viên sẽ mở cửa các

ngành nghề và thực hiện chế độ đối xử quốc gia có điều kiện cho đầu t của các nhà đầu t ASEAN. Cụ thể là, trong vòng sáu tháng kể từ ngày ký kết hiệp định, mỗi nớc thành viên sẽ đa ra một danh mục loại trừ tạm thờivà một danh mục nhạy cảm, nếu có, bao gồm bất kỳ ngành nghề hoặc biện pháp đầu t nào mà nớc đó cha hoặc không thể mở cửa hoặc dành đối xử quốc gia cho các nhà đầu t ASEAN. Ngoại trừ những ngành nghề và biện pháp nêu trong các danh mục đó thì các nớc thành viên sẽ mở ngay lập tức tất cả các ngành nghề của nớc mình cho đầu t của các nhà đầu t ASEAN, đồng thời, dành ngay lập tức cho nhà đầu t ASEAN và đầu t của họ sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho nhà đầu t và đầu t tơng tự của nớc mình đối với tất cả các ngành nghề và các biện pháp có tác động đến đầu t, bao gồm nhng không chỉ giới hạn ở việc tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận hành và định đoạt đầu t.

Tháng 6 năm 1999, sau khi Hiệp định đã đợc Chủ tịch nớc phê chuẩn theo đề nghị của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt và cho phép gửi Ban th ký ASEAN danh mục loại trừ tạm thời và danh mục nhạy cảm của Việt Nam. Theo quy định của hiệp định và thoả thuận về “Biện pháp táo bạo ”cải thiện môi trờng đầu t đợc công bố tại Hội nghị thợng đỉnh VI tổ chức tại Hà nội tháng 12 năm 1998, danh mục nhạy cảm không mở cửa và không dành chế độ đối xử quốc gia sẽ đợc xem xét lại vào tháng 1 năm 2003 và từng giai đoạn tiếp theo do Hội đồng AIA quyết định; danh mục loại trừ tạm thời cha mở cửa các ngành nghề cho các nhà đầu t ASEAN của Việt Nam sẽ đợc xem xét lại hai năm một lần và đợc loại bỏ dần để tiến tới loại bỏ hoàn toàn vào năm 2010 (các nớc khác vào năm 2003, Lào 2010).

Nh vậy, để thực hiện cam kết về mở cửa thị trờng,chúng ta phải xây dựng lộ trình loại bỏ dần những ngành mà hiện nay còn đang có những hạn chế đối với nhà đầu t ASEAN nói riêng và đầu t nớc ngoài nói chung nh đã đ- ợc liệt kê trong danh mục tạm thời cha mở cửa cho nhà đầu t ASEAN đã gửi

cho Ban th ký ASEAN. Do danh mục nhạy cảm của Việt Nam đã bao gồm đầy đủ những ngành không mở cửa và những biện pháp không dành chế độ đối xử quốc gia cho nhà đầu t nớc ngoài nên trong quá trình thi hành hiệp định, Việt Nam hoàn toàn chủ động việc giữ hay loại bỏ các biện pháp hoặc ngành cụ thể của danh mục này; trớc mắt cha phải bổ xung sửa đổi pháp luật về FDI.

3.Hiệp định về các biện pháp thơng mại liên quan đến đầu t của tổ chức Thơng mại thế giới (WTO-TRIM).

Nớc ta hiện đang đàm phán để gia nhập WTO, đã tham gia ba phiên họp đàm phán đa biên về giải thích, làm rõ chính sách thơng mại của Việt Nam. Đồng thời với việc ký kết Hiệp ớc thành lập WTO, các nớc sáng lập ra tổ chức này đã ký kết Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại. Theo đó, các nớc thành viên không đợc áp dụng các biện pháp TRIM không phù hợp với chế độ đối xử quốc gia và nghĩa vụ loại bỏ các hạn chế về số l- ợng quy định tại Điều III.4 và Điều XI.1 của Hiệp định GATT năm 1994. Hiệp định xác định một danh mục minh hoạ các TRIM không đợc áp dụng, bao gồm cả các biện pháp bắt buộc là điều kiện để đợc phép đầu t và những biện pháp để đợc hởng u đãi đầu t nh:

- Yêu cầu doanh nghiệp phải sử dụng một lợng nhất định các sản phẩm trong nớc khi sản xuất (yêu cầu nội địa hoá).

- Yêu cầu lợng sản phẩm nhập khẩu phù hợp với lợng sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp.

- Hạn chế nhập khẩu nói chung hoặc theo lợng sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp.

- Hạn chế nhập khẩu của doanh nghiệp bằng cách giới hạn lợng ngoại tệ đợc sử dụng trong phạm vi nguồn ngoại tệ mà doanh nghiệp thu đ- ợc.

Các nớc thành viên WTO có nghĩa vụ thông báo tất cả các TRIM vi phạm Hiệp định và loại bỏ chúng trớc năm 1997 đối với các nớc phát triển, trớc năm 2000 đối với các nớc đang phát triển và trớc năm 2002 đối với các nớc chậm phát triển. Đối với các nớc đang xin gia nhập WTO nh nớc ta, thời hạn loại bỏ TRIM phụ thuộc vào việc đàm phán với độ thuyết phục của các luận cứ ta đa ra. Tuy nhiên, cho đến nay, ngoại trừ những trờng hợp đã đợc xác định trong danh mục minh hoạ, các nớc vẫn cha hoàn toàn thống nhất về những trờng hợp vi phạm TRIM của WTO. Trong vòng đàm phán thứ ba vừa qua, đứng trên lập trờng của nớc đang phát triển có thu nhập tính theo đầu ngời thấp, ta đã chỉ thừa nhận vi phạm WTO-TRIM liên quan đến chính sách nội địa hoá trong ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, sản phẩm điện tử dân dụng và đề nghị cho tiếp tục áp dụng hoặc loại bỏ trong vòng 7 năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên, đoàn Mỹ, Nhật Bản, EU... cho rằng Việt Nam còn có các biện pháp vi phạm WTO-TRIM nh quy định về lĩnh vực đầu t phải xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm, phải gắn với đầu t phát triển nguồn nguyên liệu Thời gian xác định TRIM không phù hợp với quy… định của WTO phải đợc xác định và sớm loại bỏ trong quá trình đàm phán gia nhập WTO hoặc thời gian ngắn sau khi gia nhập WTO.

4. Chơng trình phát triển quan hệ đầu t trong hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa kỳ:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 92 - 96)