Ngoài các thử nghiệm trên 4 dòng tế bào ung thưở người chúng tôi tiếp tục thử nghiệm 3 hợp chất tách chiết được từ loài D. concentrica CP002với hoạt tính kháng khuẩn các vi sinh vật kiểm định như: Staphylococcus aureus,
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Czech, Condensed by
0.1 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt Deleted: 73
Deleted: Các hợp chất tách chiết được từ loài D. concentrica đã được thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
Bacillus subtilis, Candida albicans, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli. Kết quả được thể hiện (Bảng 3.10):
Bảng 3.10: Hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất từ loài D. concentrica CP002
IC50 (µg ml-1) VSV
Hợp chất S. aureus B. subtilis C. albicans P. aeruginosa E. coli
(1) 87,81 >128 >128 >128 >128 (2) >128 >128 >128 >128 >128 (3) >128 >128 >128 >128 >128 Chất đối chứng
(Ampicilin) 0,05 - 2 0,05 – 2 0,05 - 2 0,05 - 2 0,05 – 2
Ghi chú: (1), (2), (3) là các hợp chất từ thể quả loài D. concentrica CP002 Kết quả bảng trên cho thấy chỉ có hợp chất (1) 6,8-dihydroxy-3-methyl- 3,4-dihydroisocoumarin có hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất tại giá trị nồng độ 87,81µg ml-1 đối với S. aureus nhưng lại không có hoạt tính kháng khuẩn đối với B. subtilis, C. albicans, P. aeruginosa và E. coli. Hợp chất (2), (3) không có hoạt tính kháng khuẩn với các VSV kiểm định.
So với các nghiên cứu trên thế giới về hoạt tính kháng khuẩn của các loài khác thuộc họ Xylariaceae tại (Bảng 1.6), chúng tôi nhận thấy 3 hợp chất thu được từ loài D. concentrica CP002 thu được ở Việt Nam là thấp hơn nhiều [121]. Kết quả này cũng hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của loài này trên thế giới [154, 158].
Như vậy, thể quả nấm túi họ Xylariaceae ở KVNC khá đa dạng về các thành phần hóa học đồng thời có các hoạt tính sinh học như ức chế sự phát triển tế bào ung thư ở người hay ức chế VSV kiểm định. Những nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về vai trò của nấm túi họ Xylariaceae đối với đời sống con người, đồng thời cũng giúp các nhà khoa học có cách nhìn tổng thể hơn về nấm túi họ Xylariaceae ở Việt Nam.
Formatted: Condensed by 0.4 pt
Formatted: Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Czech
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Field Code Changed
Formatted: Not Expanded by /
Condensed by
Field Code Changed Deleted: 121
Deleted: Như vậy, các hợp chất được tách chiết từ loài D. concentrica có hoạt tính kháng khuẩn không cao, k
Deleted: 154
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Phát hiện được 114 taxon thuộc 11 chi nấm túi họ Xylariaceae tại khu vực nghiên cứu, trong đó chi Xylaria có số lượng nhiều nhất với 41 taxon chiếm 36,8 %, Hypoxylon 24 taxon chiếm 21%, Annulohypoxylon 17 taxon chiếm 14,9%. Các chi có số lượng ít hơn là Bigcosniauxia 10 taxon,
Kretzschmaria 7 taxon, Nemania 5 taxon, Rosellinia 5 taxon, Daldinia 2 taxon. Đặc biệt, 3 chi Camillea, Podosordaria và Theissenia chỉ có 1 taxon chiếm 0,88 %.
2. Bổ sung 4 chi (Camillea, Biscogniauxia, Nemania và Theisseniai), 100 taxon mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam đồng thời xây dựng 01 khóa định loại đến chi và 7 khóa định loại đến loài, mô tả chi tiết 114 taxon có ảnh và mẫu lưu kèm theo.
3. Rừng nguyên sinh Mường Phăng có đa dạng sinh học nấm túi họ Xylariaceae cao hơn so với vườn quốc gia Cúc Phương. Số lượng loài ở Mường Phăng so với Cúc Phương là 79/ 73 taxon. Chỉ số (H’) các chi ở Mường Phăng là 2,46, trong khi đó, chỉ số (H’) các chi ở Cúc Phương là 1,72. Chỉ số mức độ chiếm ưu thế (Cd) các chi ở Mường Phăng là 0,018681 còn ở Cúc Phương là0,002421.
4. Hầu hết các loài nấm túi họ Xylariaceae đều thu được vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chỉ duy nhất loài Daldinia concentrica có khả năng thích nghi vào mùa khô. Có tới 110 taxon sống hoại sinh trên gỗ chiếm 96.5%, và 4 taxon sống liên kết với tổ mối chiếm 3,5%. Tại khu vực nghiên cứu loài nhiệt đới có vai trò chủ đạo chiếm 94,74%, tiếp đến là loài toàn cầu 4,38% và cuối cùng là loài ôn đới 0,88%.
5. Đã xây dựng mối quan hệ di truyền của 49 taxon thuộc 8 chi thu được tại khu vực nghiên cứu. Trong 49 taxon được phân tích trình tự ADN có 5 taxon (Kretzschmaria micropus CP601, Xylaria brevipes MP748, X. dealbata MP708, X. moelleroclavus CP711, X. fraseri M701) có trình tự lần đầu tiên công bố cho khoa học.
6. Từ thể quả 4 loài họ Xylariaceae là B. Philippinensis MP136, D. concentrica
CP002, X. atrosphaerica CP257, X. Schweinitzii CP613đãtách chiết và xác định được 13 hợp chất, trong đó có 1 hợp chất mới cho khoa học là 5-(4,5,8- trihidroxynaphtalen-1-yl)naphtalen-1,4,8-triol từ loài B. philippinensis và 12 hợp chất lần đầu tiên được tìm thấy trong các loài thuộc họ Xylariaceae thu được ở Việt Nam.
7. Bước đầu thử hoạt tính sinh học của 3 hợp chất tách chiết từ loài D. concentrica CP002có khả năng ức chế 4 dòng tế bào ung thư ở người (ung thư biểu bì, ung thư vú, ung thư phổi, ung thư gan). Ngoài ra, hợp chất (1) 6,8-dihydroxy-3-methyl-3,4-dihydroisocoumarin còn có hoạt tính kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus ở nồng độ 87,81µg/ ml.
KIẾN NGHỊ
Những kết quả thu được cho thấy tiềm năng nghiên cứu cũng như ứng dụng của nấm túi họ Xylariaceae ở Việt Nam là rất lớn. Để có thể đánh giá một cách tổng quát hơn về nấm túi họ Xylariaceae ở Việt Nam chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau.
1. Tiếp tục nghiên cứu đa dạng và đặc điểm sinh học của nấm túi họ Xylariaceae ở khu vực miền Trung và miền Nam, Việt Nam.
2. Nghiên cứu thêm về các thành phần hóa học và hoạt tính sinh học từ thể quả và sinh khối của nấm túi họ Xylariaceae ở Việt Nam.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. ĐỗĐức Quế, Dương Minh Lam, Trần Huyền Trang (2011), “Hai loài nấm
túi Hypoxylon hypomiltum và H. vinosopurpureum mới được ghi nhận ở Việt Nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4: 299 – 303.
2. Dương Minh Lam, ĐỗĐức Quế, Trần Huyền Trang (2011), “Thành phần
loài Xylaria ở vườn quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4: 166 – 170. 3. Dương Minh Lam, ĐỗĐức Quế và Trần Huyền Trang (2012), “Bổ sung 3
loài thuộc chi Xylaria cho khu hệ nấm túi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 57: 148-154.
4. Đỗ Đức Quế, Dương Minh Lam (2012), “Bổ sung ba loài nấm túi họ
Xylariaceae cho khu hệ nấm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 29 (2): 38- 43.
5. Trần Huyền Trang, Đỗ Đức Quế, Dương Minh Lam(2012), “Đặc điểm của 2 loài Xylaria feejeensis và Xylaria moelleroclavus mới ghi nhận ở Việt Nam”,Tạp chí khoa học Đại học Vinh, tập 41(3A): 82 – 86.
6. Đỗ Đức Quế, Dương Minh Lam, Vương Trọng Hào (2013), “Ghi nhận
mới chi nấm túi Biscogniauxia thuộc họ Xylariaceae ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh Học, 35 (2): 193 – 197.
7. Quang DN, Lam DM, Hanh NT, Que D D (2013), “Cytotoxic constituents from the fungus Daldinia concentrica (Xylariaceae)”, Nat Prod Res; 27(4- 5): 486 - 490.
8. Lê Cẩm Tú, Phan Văn Lợi, Bùi Thị Thu Hiền, ĐỗĐức Quế, Dương Minh
Lam, Đặng Ngọc Quang (2013), “Nghiên cứu hoạt chất kháng tế bào ung thư từ hai loài nấm họ Xylariaceae ở Việt Nam”, Tạp chí hóa học, 51 (2C): 999-1002.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Ngô Anh (2003), “Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở Thừa Thiên Huế”, Luận án tiến sỹ sinh học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
2. Ngô Anh, Trần Thị Thúy (2010), “ Đa dạng các loài và yếu tốđịa lý cấu thành khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế”, Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh
học dãy Trường Sơn lần thứ 2, 1-15.
3. Ngô Anh, Trần Thị Bích Thủy (2011), “Nghiên cứu khu hệ nấm lớn ở
huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vât. Hội nghị khoa học lần thứ tư, 37-43.
4. Ngô Anh, Trần Thị Thanh Nhàn (2011), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài nấm lớn ở vùng lõi của vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học lần thứ tư, 463-468.
5. Mai Thị Hằng, Nguyễn Văn Diễn (2005), Bước đầu tìm hiểu thành phần loài nấm túi (Ascomycetes) hoại sinh trên các phần chết của cây dừa nước (Nypa fruiticans Wurmb) ở rừng ngập mặn Cần Giờ, Việt Nam, Tạp chí Sinh học, tập 27 số 2, 49 – 56.
6. Đào Hữu Hồ (1999), “Xác xuất thống kê”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 75 - 76.
7. Trần Văn Mão (2005), “Nấm lớn ở Cúc Phương - Ninh Bình”, NXB Nông nghiệp, 1 – 64.
8. Trịnh Tam Kiệt (1981), “Nấm lớn ở Việt Nam”, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, 5-36 và 77- 89.
9. Trịnh Tam Kiệt (1996), “Danh mục nấm lớn của Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp, 9-14.
10. Trịnh Tam Kiệt, Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (2001), “Danh mục các loài thực vật Việt Nam”. NXB Nông Nghiệp, 66 - 103.
11. Trịnh Tam Kiệt (2011), “Nấm lớn Việt Nam” (tập 1), NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 11- 89.
12. Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2011), “Đa dạng nấm lớn Việt Nam và giá trị tài nguyên của chúng”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 97 – 104.
13. Trịnh Tam Kiệt (2012), “Nấm lớn Việt Nam” (tập 2), NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 9 – 121.
14. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Bá Thụ (1996), “Tính
đa dạng của quần xã thực vật tại Cúc Phương”, NXB Nông nghiệp. 15. Trần Thị Thanh (2003), “Công nghệ vi sinh”, NXB Giáo dục, 4 -5. 16. Lê Quốc Thắng (2012), “Nghiên cứu thành phần hóa học và thăm dò tác
dụng sinh học của một số loài trong chi cách thư (Fissistigma) ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học, 39 - 53.
Tài liệu tiếng Anh
17. Angawi, R. F., Swenson, D. C., James, B., Gloera, J. B and Wicklowb D. T., (2003), “Malettinin A: a new antifungal tropolone from an unidentified fungal colonist of Hypoxylon stromata (NRRL 29110)”, Tetrahedron Letters 44, 7593–7596.
18. Bahl ,J., Jeewon,R and Hyde, K. D., (2005), “Phylogeny of Rosellinia capetribulensis sp. nov. and its allies (Xylariaceae) ”, Mycologia 97, 1102-1110.
19. Benie, T., Kouakou, K., and Thieulant, M. L., (2008), “Estrogen effects of Daldinia concentrica and Psathyrella efflorescens extracts in vitro”, J. Ethnopharmacol, 116, 152 - 160.
20. Buchanan, M., Hashimoto, T and Asakawa, Y., (1995), “Five 10-phenyl- [11]- cytochalasans from a Daldinia fungal species”, Phytochemistry, 40, 135-140.
21. Buchanan, M., Hashimoto, T and Asakawa, Y., (1996), “Cytochalasins from a Daldinia sp of fungus”, Phytochemistry, 41, 821-828
22. Buchanan, M., Hashimoto, T., Takaoka, S., Kan, Y and Asakawa, Y., (1996), “A 10-phenyl-[11]-cytochalasan from a species of Daldinia”,
Phytochemistry, 42, 173-176.
23. Brunner, F., Petrini, O., (1992), “Taxonomy of some Xylaria species and xylariaceous endophytes by isoenzyme electrophoresis”, Mycol. Res, 96, 723–733. 24. Carroll, G. C., (1988), “Fungal endophytes in stems and leaves: from
laten pathogen to mutualistic symbiont”, Ecology, 69, 2- 9.
25. Cannon, P. F., (1987), “The identity of the genus Spirogramma”, Syst. Ascomycetum 6, 171-178.
26. Carmona, A., Fournier, J., Williams, C and Piepenbring, M., (2009), “New records of Xylariaceae from Panama”, North American Fungi 4(3), 1-11 27. Child, M., (1929), “Preliminary studies in the genus Daldinia”, Annals
of the Missouri Botanical Garden. 16, 411- 486.
28. Chlebicki, A., (2008), “Some overlooked and rare Xylariaceus fungi from Poland”,Polish Botanical Journal 53(1), 71– 80.
29. Dagne, E., Gunatilaka, A. A. L., Asmellash, S., Abate, D., Kingston, D. G. I., Hofmann, G. A and Johnson, R. K., (1994). “2 new cytotoxic cytochalasins from Xylaria obovata”, Tetrahedron. 50(19), 5615 - 5620. 30. Doyle, J. J. and Doyle, J. L. (1987). “A rapid DNA isolation procedure
for small quantities of fresh leaf tissue”. Phytochem. Bulletin 19, 11-15. 31. Eckblad, F. E., Granmo, A., (1978), “The genus Nummularia
(Ascomycetes) in Norway”, Norwegian J. Bot. 25, 69 -75.
32. Erickson, O. E and Hawkworth, D. L., (1993), “Outline of Ascomycetes”, Systematic Ascomycetes 13, 51-257.
33. Eriksson, O. E et al (2004), “Outline of Ascomycota – 2004”, Myconet 10, 1–99. 34. Eriksson, O.E. (2006), “Outline of Ascomycota 2006”, Myconet 12, 1-82. 35. Ellis, J. B and Everhart, B. M., (1888), “Synopsis of the North American
species of Hypoxylon and Nummularia”, Mycol. 4, 19 - 23.
36. Fukai, M., et all (2012), “Hypoxylonols C−F, Benzo[j]fluoranthenes from Hypoxylon truncatum”, J. Nat. Prod, 75, 22−25.
37. Ferdinandi, P., Godliving, M., Anthony, M. M., Gunnar, J and Amelia, K. (2009), “Purification and characterization of a laccase from the basidiomycete Funalia trogii (Berk.) isolated in Tanzania”, African Journal of Biochem. Res, 3 (5), 250-258.
38. Fournier, J., Stadler, M., Hyde, K. D and Lam, M. D., (2010), “The new genus Rostrohypoxylon and two new Annulohypoxylon species from Northern Thailand”, Fungal Diversity, 40, 23 - 36.
39. Guedegbe, H. J., Miambi, E and Pando, A., (2009a), “Molecular diversity and host specificity of termite- associated Xylaria”,Mycologia, 101, 686–691. 40. Granmo, A., Hammelev, D., Knudsen, H., Læssøe, T., Sasa, M and
Whalley, A. J. S., (1989), “The genus Biscogniauxia and Hypoxylon
(Sphaeriales) in the Nordic countries”, Opera Bot, 100, 59 - 84.
41. Hawksworth, D. L (1971), “A revision of the genus Ascotricha Berk”,
Mycol, 126, 1- 28.
42. Hall, T. A. (1999), “BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT, Nucleic Acids”, Symposium Series. 41, 95 – 98.
43. Hawksworth, D. L., (1977), “Rhopalostroma, a new genus in the Xylariaceae s.l”, Kew Bull. 31, 421-431.
44. Hawksworth, D.L., (2001), “The magnitude of fungal diversity: the 1.5 million species estimate revisited”, Mycol. Res, 105, 1422-1432.
45. Healy, P. C; Hocking, A; Tran, D, N; Pitt, J; Shivas, R. G; Mitchell, J. K; Kotiw, M and Davis, R. A., (2004), “Xanthones from a microfungus of the genus Xylaria”, Phytochemistry, 65(16), 2373-2378.
46. Ho, W. C. and Ko, W. H. (1997), “A simple method for obtaining single- spore isolates of fungi”. Bot. Bull. Acard. Sin, 38, 41 - 44.
47. Ho, C. K., Huang, Y. L and Chen, C. C. (2002), “Garcinone E, a xanthone-derivative, has potent cytotoxic effect against hepatocellularcarcinoma cell lines”, Planta Med, 68, 975 – 979.
48. Hsieh, H. M., Ju, Y. MandRogers, J. D.,(2005), “Molecular phylogenyof
Hypoxylon andclosely related genera”,Mycologia, 97(4), 844- 865.
49. Hyde, K. D., (1996), “Fungi from palms. XXVI. The genus Anthostomella, with ten new species”, Nova Hedwigia, 62, 273-340.
50. Jong, S. C and Benjamin C. R., (1971), “North American species of
Nummularia”, Mycologia, 63, 862–876.
51. Jong, S. C and Rogers J. D., (1972), “Illustrations and descriptions of conidial states of some Hypoxylon species”, Wash. State Agric. Exp. Sta Bull, 71, 1 – 51. 52. Ju, Y. M and Rogers, J. D., (1990), “Astrocystis reconsidered”,
Mycologia, 82, 342 - 349.
53. Ju, Y. M and Rogers, J. D., (1994), “Kretzschmariella culmorum
(Cooke) comb. nov. and notes on some monocot-inhabiting xylariaceous fungi”, Mycotaxon, 51, 241-255.
54. Ju, Y. M and Rogers, J. D., (1995), “Pareutypella gen. nov. for two long- ostiolate pyrenomycetes from Taiwan”,Mycologia, 87, 891-895.
55. Ju, Y. M and Rogers, J. D., (1996), “A revision of the genus Hypoxylon”, Mycologia Memoir no. 20. APS Press, St. Paul, Minnesota.U.S.A, 1 - 365.
56. Ju, Y. M and Rogers, J. D., (1999), “The Xylariaceae of Taiwan (excluding Anthostomella)”, Mycotaxon, 73, 343-440.
57. Ju, Y. M., Rogers, J. D and San Martín F. (1997), “A revision of the genus Daldinia”, Mycotaxon, 61, 243-293.
58. Ju, Y. M., Rogers, J. D and Huhndorf S. M. (1996), “Valsaria and notes on Endoxylina, Pseudothyridaria, Pseudovalsaria, and Roussoella”,
Mycotaxon, 58, 419 - 481.
59. Ju, Y. M., Rogers, J. D., San Martín, F and Granmo, A., (1998), “The genus Biscogniauxia”, Mycotaxon, 66, 1- 98.
60. Ju, Y. M., Rogers, J. D., (2001), “New and interesting Biscogniauxia
taxa, with a key to the world species”, Mycol. Res, 105 (9), 1123 – 1133. 61. Ju, Y. M and Rogers, J. .D., (2002), “The genus Nemania”, Nova Hedwigia, 74, 75 - 120. 62. Ju, Y. M., Rogers, J. .D and Hsieh, H. M., (2003), “The genus