Thực trạng vốn đầu t và tình hình tài chính của ngành điện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 30)

I- Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điện

3. Thực trạng vốn đầu t và tình hình tài chính của ngành điện

Nhu cầu về điện phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân ngày càng lớn. Điều đó đặt ra nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với ngành điện đòi hỏi ngành điện phải phát triển xây dựng các công trình điện đáp ứng nhiệm vụ đặt ra. Để làm đợc nh vậy ngành điện cần một lợng vốn đầu t lớn đầu t cho xây dựng các công trình nguồn và lới điện vì ngành điện là ngành công nghiệp nặng đòi hỏi khối lợng vốn đầu t lớn có thời gian thu hồi chậm.

Thực tế thời gian qua cho thấy cùng với sự phát triển của ngành điện khối lợng vốn đầu t tăng lên liên tục năm 1990 tổng vốn đầu t mới chỉ có 409,63 tỷ VNĐ đến năm 2001 là 12.433,6 tỷ VNĐ tăng hơn 3 lần. Trong đó vốn đầu t cho các công trình nguồn là 3902,3 tỷ các công trình lới là 40809 VNĐ, các công trình khác là: 4450 tỷ VNĐ (theo bảng 6). Ngoài ra hàng năm ngành còn phải trả nợ vốn vay từ các nguồn là 2850 tỷ VNĐ. Nh vậy để cân đối với đầu t cho xây dựng các công trình thì ngoài nguồn vốn tự tích luỹ ngành còn phải đi vay: vay nớc ngoài và vay trong nớc. Các nguồn vay nớc ngoài là chủ yếu tính đến 31/12/2001 ngành điện phải vay 2568 triệu USD trong đó vốn vay nớc ngoài là 2521,9 triệu USD (chiếm trên 90%) với lãi suất u đãi và d nợ vay là 1781 triệu USD. Các nguồn vay trong nớc lãi suất cao hơn và chủ yếu là vay thơng mại. Đây là bất lợi đối với ngành khi sử dụng vốn vay trong nớc. Đối với nguồn vốn vay nớc ngoài chủ yếu là vay u đãi từ các tổ chức tài chính quốc tế và sự tài trợ của chính phủ các nớc trong đó các tổ chức tài chính: ngân hàng JBIC của Nhật là 1408,825 triệu USD, ngân hàng thế giới 695 triệu USD, Ngân hàng phát triển Châu á ADB 130 triệu

USD, tổ chức Sida của Thuỵ Điển là 47,878 triệu USD. Ngoài ra chính phủ các nớc Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Đức .v.v…

II- Thực trạng về các nguồn lực của ngành. 1. Cơ sở vật chất của ngành.

Tính đến năm 2001 cả nớc có 14 nhà máy thuỷ điện lớn nhỏ công suất lắp đặt 3975,8MW; 3 nhà máy nhiệt điện than với tổng công suất lắp đặt là 645 MW; nhiệt điện dầu (FO) là 2 nhà máy với tổng công suất là 198 MW; Tua bin khí là 5 nhà máy với tổng công suất lắp đặt 1890,6 MW; Diezel với công suất đặt là 295,81 MW, ngoài ra còn một số nguồn sản xuất điện nhỏ khác là 599,15MW với tổng đầu t là 12433,6 tỷ đồng và để truyền tải điện thì ngành đã xây dựng đợc 13206 km đờng dây cao thế với tổng vốn đầu t là 869,9 tỷ đồng; đờng dây trung và hạ thế là 140646 km với tổng vốn đầu t là 3211,0 tỷ đồng cùng với đó là xây dựng đợc các trạm biến áp phụ tải bao gồm cả cao thế và trung, hạ thế với công suất là 38460 MVA. Nh vậy tổng đầu t giai đoạn 1991 - 2001 ớc đạt gần 55000 tỷ đồng với tổng tài sản cố định đến năm 2001 ớc tính 48.000 tỷ đồng bao gồm cả tài sản của các cơ sở sản xuất kinh doanh cơ khí điện.

2. Số lợng và chất lợng nguồn lao động.Thực trạng lao động ngành điện. Thực trạng lao động ngành điện. Về mặt số lợng. Bảng 3: Số lợng lao động ngành điện lực 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng 36.798 39.498 40.153 41.190 45.651 49.170 Điện lực tỉnh 29.223 31.859 32.428 33.461 37.793 40.691 Nhà máy điện 7.575 7.639 7.725 7.729 7.858 8.479

Nguồn: Viện chiến lợc chính sách công nghiệp

Nh vậy đến năm 2000 ngành điện có 54.744 lao động trong đó 40.691 lao động làm việc trong điện lực các tỉnh. Cơ cấu giới trong ngành điện thì lao động nữ chiếm trên 50% tổng lao động của ngành, lao động nữ chủ yếu thực hiện các công việc tại điện lực các tỉnh: ghi chỉ số công tơ, thu tiền điện

dân là trên 40 ngời còn ở mức cao, chất lợng nguồn lao động: chất lợng lao động ngành điện hiện nay còn thấp gần 80% lao động cha qua đào tạo. Trên 10% lao động đạt trình độ đại học và trên đại học, năng suất lao động thấp nên số lợng lao động trong ngành điện cao làm cho chi phí tiền lơng lớn.

3. Ngành cơ khí điện.

Ngành cơ khí điện hoạt động với mục tiêu cung cấp các thiết bị cho ngành điện: máy biến áp, dây cột điện, công tơ điện, cáp điện, sứ điện…

Ngành cơ khí điện thời gian qua cũng đợc ngành điện quan tâm phát triển từ chỗ hầu hết các thiết bị điện phải nhập ngoại, đến nay các Công ty cơ khí điện đã sản xuất đợc máy biến áp 110 KV công suất đến 63 MVA; sản xuất đợc các vật t chủ yếu cho các công trình đờng dây điện: cột điện, cáp điện, sứ điện... việc phát triển cơ khí điện đã tiết kiệm đáng kể ngoại tệ cho đất nớc.

Xuất phát từ vai trò của ngành cơ khí điện cùng với những gì cố gắng trong thời gian qua ngành cơ khí điện đã góp phần cung cấp vật t cho phát triển nguồn và lới điện. Hơn nữa để tiếp nhận khoa học kỹ thuật điều hành duy trình hoạt động phát và truyền tải điện năng thì trớc hết phải xuất phát từ ngành cơ khí điện nắm bắt công nghệ hiện đại để sản xuất các thiết bị đòi hỏi trình độ cao.

III- Đánh giá về những thành tựu và hạn chế ngành điện thời gian qua. thời gian qua.

1. Những thành tựu đã đạt đợc đối với sự phát triển ngành điện lực.

Từ năm 1991 - 2001, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên, ngành điện lực Việt Nam đã có chuyển biến tích cực. Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức, nhìn chung ngành điện lực đã đợc mục tiêu cơ bản đợc Đảng và Nhà nớc ghi nhận. Nổi bật là:

+ Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã từng bớc khắc phục đợc tình trạng thiếu điện trầm trọng, nhất là khu vực miền Trung và miền Nam, trong

những năm cuối thấp kỷ 80, từ việc phải cắt điện luân phiên đến nay về cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sản xuất và tiêu dùng đời sống nhân dân sau hơn 10 năm, công suất các nhà máy điện tăng 2,8 lần từ 2650 MW năm 1990 lên 7604 MW năm 2001; khối lợng các đờng dây và dung lợng trạm biến áp truyền tải và phân phối điện năng hơn 3,4 lần so với năm 1990, trong đó đờng dây tăng từ 43 ngàn km lên 153 ngàn km năm 2001, công suất các trạm biến áp tăng từ 10 ngàn MVA năm 1990 lên 38,4 ngàn MVA năm 2001. Từ lới điện riêng rẻ các miền: Bắc, Trung, Nam; với sự xuất hiện hệ thống 500 KV Bắc - Nam đã hình thành hệ thống điện hợp nhất toàn quốc. Hiệu quả vận hành đợc nâng cao, tỷ lệ tổn thất điện năng đã giảm từ 25,68% năm 1990 xuống còn 13,99% năm 2001 mỗi năm giảm 1,06%. Theo số liệu năm 1999 tỷ lệ tổn thất điện năng của Việt Nam so với một số nớc trong khu vực ta thấy tỷ lệ tổn thất điện năng của ta còn cao so với Nhật là 5,4%, Thái Lan là 9% tuy nhiên so với Lào, Cămpuchia, Philipin thì tỷ lệ tổng thất của các n- ớc này cao hơn (số liệu bảng).

Đến nay, 100% số huyện có điện lới và điện tại chỗ 85% số xã, 77,4% số hộ nông thôn (khoảng 9,9/12,8 triệu hộ) có điện vợt17,4% so với nghị quyết đại hội Đảng VIII. Mức độ phủ điện lới các hộ vùng sâu vùng xa đã cao hơn một số nớc trong khu vực, nh Indonexia mới đạt 55%, Philipin đạt 70%, Srilanca là 56%, Lào và Cămpuchia dới 20%. Điều đó thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự cố gắng vợt bậc của các địa phơng và ngành điện. Hơn nữa, với sự nỗ lực của ngành điện đã đa giá điện của Việt Nam xuống thấp hơn giá điện trung bình của một số nớc trong khu vực năm 1999 giá điện của Việt Nam là 4,72 censt/kwh trong khi đó của Hàn Quốc: 6,27 censt/kwh, của Nhật: 18,2 censt/kwh (số liệu bảng).

+ Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã bảo toàn và phát triển khối lợng lớn vốn đầu t và tài sản. Trong giai đoạn 1994 - 2001 đã đầu t gần 55.000 tỷ đồng cho xây dựng nguồn và lới điện, đạt tốc độ đầu t hơn 36%/năm ớc tính tài sản cố định năm 2001 là 48.000 tỷ đồng. Trong giai đoạn 1991 - 2001

tổng lợi nhuận ớc đạt 12.922 tỷ đồng và tổng thu nộp ngân sách Nhà nớc ớc đạt 14.850 tỷ đồng.

+ Cùng với việc sản xuất kinh doanh điện, ngành cơ khí điện cũng đã đ- ợc quan tâm phát triển. Từ chỗ hầu hết các vật t thiết bị điện đều phải nhập ngoại, đến nay Công ty cơ khí điện đã sản xuất máy biến áp đến 110KV, công suất đến MVA; sản xuất đợc các vật t chủ yếu cho các công trình đờng dây điện: cáp điện, cột điện... việc phát triển cơ khí điện đã tiết kiệm đáng kể ngoại tệ cho đất nớc.

+ Trong quan hệ với khách hàng ngành cố gắng đơn giản thủ tục cấp điện, gửi th lấy ý kiến khách hàng, gặp thờng xuyên các đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

+ Hiện nay cơ cấu ngành điện của Việt Nam, mức độ độc quyền có xu hớng giảm, Nhà nớc khuyến khích khu vực t nhân và khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài tham gia vào khâu phát điện và đến năm 2001 khu vực t nhân tham gia lắp đặt đợc 599,15 MW, còn việc truyền tải điện bằng đờng dây cao thế, do Nhà nớc làm, đờng dây hạ thế Nhà nớc có chính sách kết hợp Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Do vậy đã làm giảm bớt gánh nặng của Nhà nớc về chi phí và đã huy động đợc mọi thành phần kinh tế và nhân dân vào việc phát triển ngành điện đáp ứng sản xuất và đời sống nhân dân.

Bảng 4: Giá điện trung bình của các nớc trong khu vực

Đơn vị: cents/kwh

TT Tên nớc Tại thời điểm Trung bình

1 Lào 12/1999 1,39

2 Indonesia 12/1999 3,11

3 Việt Nam 1/2001 4,27

4 Thái Lan 9/1999 5,57

4a PEA (Thái Lan) 9/1999 5,74

4b MEA (Thái Lan) 9/1999 6,35

5 Malaysia 8/1999 6,25

6 Hàn Quốc 12/1999 6,27

7 Singapore 12/1999 6,57

9 Philipine 12/1999 10,17

10 Hồng Kông 12/1999 12,77

11 Brunei 1999 15,2

12 Campuchia 12/1999 15,92

13 Nhật Bản 3/1999 18,02

Nguồn: Tổng Công ty điện lực Việt Nam

Bảng 5: Tỷ lệ tổn thất các nớc trong khu vực

TT Tên nớc Tại thời điểm Tổn thất

1 Nhật 1999 5,4 2 Thái Lan 1999 9 3 Malaysia 1999 11 4 Indonesia 1999 12 5 Việt Nam 1999 15,3 6 Lào 1999 16 7 Philipine 1999 17 8 Campuchia 1999 23

Nguồn: Tổng Công ty điện lực Việt Nam

+ Về công tác đào tạo thời gian qua ngành thành lập đợc 2 trờng cơ khí điện để đáp ứng nhu cầu cán bộ và công nhân cho ngành và hàng năm cử 36 cán bộ đi đào tạo dài hạn ở nớc ngoài.

2. Những hạn chế và nguyên nhân.

+ Do địa hình nớc ta phức tạp với chiều dài đất nớc hơn 2000 km nên việc đa điện tới các vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, đặc biệt các đồng bào dân tộc thiểu số ở trên núi cao, ở hải đảo dân c tha thớt, địa hình hiểm trở nên việc đa điện đến đó gặp nhiều khó khăn. Do vậy nhiều xã vẫn cha có điện. Hơn nữa, do điều kiện tự nhiên địa hình, khoáng sản của từng vùng, miền khác nhau nên việc khai thác các tiềm năng phục vụ phát triển nguồn điện khác nhau: Miền Bắc có nhiều tiềm năng khai thác phát triển điện hơn miền Trung và miền Nam nên có sự thiếu điện nghiêm trọng ở miền Trung và miền Nam. Năm 1005 miền Bắc sản lợng điện phát ra là: 9372,88 triệu kwh, điện năng tiêu thụ: 4922,461 triệu kwh; miền Trung sản lợng điện phát ra: 375,1 triệu kwh, điện năng tiêu thụ 1056,304 triệu kwh; miền Nam điện năng phát ra là: 5888,08 triệu kwh, điện năng tiêu thụ: 5226,222 triệu kwh. Do đó sự phân bố không đồng đều giữa các miền nh vậy, nên cần phải có xây dựng hệ thống lới điện kéo dọc chiều dài đất nớc từ Bắc vào Nam để phân phối điện năng đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ở miền Trung và miền Nam. Do đó làm tăng chi phí đầu t cộng với đờng truyền tải dài làm cho tổn thất điện năng là rất lớn nên tổn thất điện năng của Việt Nam còn cao hơn một số nớc trong khu vực.

+ Do chính sách của Nhà nớc duy trì giá điện ở mức thấp để khuyến khích sản xuất và đảm bảo mặt lợi ích xã hội: tất cả các hộ gia đình đợc sử dụng điện ở mức giá thấp. Do đó có một bất hợp lý là doanh thu điện không bù đắp đợc chi phí sản xuất, không thu hút đợc nhiều đầu t của các thành phần kinh tế vào việc phát triển nguồn điện.

Kết luận: Với sự cố gắng của ngành điện trong thời gian qua, bên cạnh những mặt đạt đợc còn nhiều hạn chế. Vì vậy để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020. Đòi hỏi ngành điện phải có chiến lợc dài hạn khắc phục hạn chế còn tồn tại, khai thác hết các tiềm năng để phát triển ngành điện xứng đáng với vai trò của nó.

IV- Một số chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lợc phát triển ngành điện lực đến 2010. ngành điện lực đến 2010.

Mục tiêu chiến lợc trong phát triển ngành điện là đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho sinh hoạt của nhân dân và phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng; đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Dự báo trong 10 năm tới tốc độ tăng nhu cầu sử dụng điện bình quân khoảng 10-12%/năm. Năm 2005, điện năng sản xuất đạt sản lợng khoảng 50 tỷ kwh, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2005 có thể đạt 13% (Tuy nhiên qua tình hình 2 năm đầu 2001, 2002 tốc độ tăng trởng 5 năm có thể đạt 15%, đến năm 2005 điện năngđạt 53,5 tỷ kwh); năm 2010 đạt sản lợng từ khoảng 80 tỷ kwh (tốcđộ tăng bình quân giai đoạn 2006-2010 10%). Nhu cầu sử dụng điện bình quân từ 340 kwh/ ngời/ năm hiện nay lên 800-900 kwh/ngời/ năm vào năm 2010. Nh vậy trong 10 năm tới mức tiêu thụ điện bình quân đầu ngời của Việt Nam còn thấp hơn so với mức tiêu thụ hiện nay của một số nớc trong khu vực (Trung Quốc năm 1999 đạt 985; Thái Lan: 1700; Malaysia: 2340; Singapore: 8242; Hàn Quốc là: 5170; Nhật Bản: 7150 kw/ngời/ năm.

Để đáp ứng nhu cầu điện năng tăng lên nh mục tiêu đặt ra tất yếu phải phát triển các công trình nguồn và lới điện, mục tiêu đặt ra là giai đoạn 2001-2010 cần lắp đặt thêm 10.600 MW các loại nguồn thuỷ điện nhiệt điện (than, khí) và nhập khẩu.

1. Phát triển các công trình nguồn điện.

1.1. Các công trình thuỷ điện.

Các công trình thuỷ điện đợc u tiên phát triển để tận dụng nguồn năng l- ợng rẻ, tái tạo, u tiên đầu t các công trình có hiệu quả kinh tế cao và các công trình có lợi ích tổng hợp: cấp điện, chống lũ, cấp nớc,...

Trong hơn 20 năm tới sẽ xem xét xây dựng hầu hết các nhà máy thuỷ điện có khả năng xây dựng trên các dòng sông: Đà, Lô, Cả, Mã, Chu,... ở miền Bắc; sông Sê Xan, Vũ Gia - Thu Bồn ở miền Trung; sông Đồng Nai ở miền Nam. Dự kiến trong giai đoạn từ nay đến 2010 xây dựng mới 15 nhà

Nam EVN làm chủ đầu t và liên doanh, ngoài ra còn khoảng 40 nhà máy do các đơn vị khác làm chủ đầu t xây dựng và lắp đặt với tổng công suất khoảng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w