Thu hút và sử dụng nguồn vốn vay u đãi ODA của nớc ngoài

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 59 - 61)

III- Một số giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển ngành điện từ

3. Giải pháp huy động vốn

3.2. Thu hút và sử dụng nguồn vốn vay u đãi ODA của nớc ngoài

ODA là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế cho các nớc đang phát triển các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vay u đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán nhằm mục đích giúp các nớc này tăng trởng kinh tế và phát triển bền vững. Thực tế nhiều năm qua cho thấy đến nay các tổ chức tín dụng đã cam kết cho Tổng Công ty điện lực Việt Nam vay trên 2 tỷ USD, trong đó trên 60% đã đợc sử dụng. Nguồn

nhiều công trình điện lới và đã đa vào vận hành nh nhà máy điện Phú Mỹ 2.1., Hàm Thuận - Đam My, Nhiệt điện Phả Lại 2 ; xây dựng và mở rộng…

50 trạm biến áp 110 kv và 220 kv.

Tuy nhiên việc thu hút ODA còn nhiều điều bất hợp lý là việc xin ODA còn nhiều phiền hà ở các khâu trình duyệt, do cơ cấu hành chính còn nhiều hạn chế về mặt thời gian và thủ tục, gây khó khăn cho công tác thu hút vốn; thứ hai Tổng Công ty điện lực Việt Nam cha tự chủ về đợc cân đối tài chính và tự vay tự trả vốn đầu t cho phát triển nguồn và lới điện.

Do vậy trong chiến lợc 2001 - 2010 để thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn vay ODA cần:

3.2.1. Tăng cờng khả năng tự lập báo cáo (tiền) khả thi trong khâu xác định và xây dựng dự án.

Thực tiễn đã chứng minh chuẩn bị dự án là giai đoạn quan trọng nhất cả một chu trình dự án. Dự án nào đợc chuẩn bị tốt thì việc thực hiện sẽ suôn sẽ, thuận lợi, tỷ lệ giải ngân sẽ cao và ngợc lại việc chuẩn bị dự án ở đây là công tác lập báo cáo tiền khả thi và khả thi cho dự án.

3.2.2. Giảm thiểu thời gian và thủ tục cho các khâu thẩm định và phê duyệt dự án.

Hiện nay có khoảng 23 quốc gia, 6 tổ chức quốc tế và liên chính phủ, 18 tổ chức quốc tế và khu vực cung cấp ODA cho Việt Nam, mỗi nhà tài trợ có một qui trình thủ tục cung cấp ODA khác nhau. Do đó, tạo nên sự khác nhau về thủ tục trong các khâu chuẩn bị dự án. Do đó đòi hỏi phải hài hoà trong chính sách và thủ tục giữa các cơ quan hữu quan của Việt Nam và các tổ chức tài trợ tức là phải hợp tác cùng nhau tiến tới áp dụng một hệ thống chuẩn mực chung trong các khâu của dự án. Ngoài ra chính phủ cũng cần tiếp tục cải tiến về thủ tục và tình tự giải ngân cho các dự án ODA sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế trong vòng 56 ngày. Để đơn giản hoá thủ tục thanh toán, chính phủ nên có các qui định giảm bớt các bớc kiểm soát trung gian, tăng cờng trách nhiệm của các ban quản lý dự án.

- Giúp cải thiện môi trờng quản lý và tăng cờng thể chế rất quan trọng, nhng không yêu cầu những khoản kinh phí điều kiện lớn nên có cần tiến hành không chậm trễ. Luật điện lực cần sớm đợc xem xét và ban hành làm cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động điện lực, cho các hoạt động kiểm soát và điều phối thị trờng điện, trên cơ sở đó quyền lợi của ngời mua, ngời bán điện đợc bảo vệ.

- Cần mở rộng hơn nữa trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của các cơ quan tham gia quản lý nguồn vốn ODA tránh tình trạng nhiều đơn vị quản lý mà vẫn lỏng lẻo, chậm chạp. Để có thể quản lý và giám sát đợc các hoạt động của các cơ quan thì cần tăng thêm nhiệm vụ và quyền hạn cho họ khi tham gia quá trình quản lý thực hiện dự án.

3.2.3. Tăng cờng khả năng tự chủ và tín nhiệm tài chính trong các cam kết với nhà tài trợ.

Các dự án ngành điện hiện nay đều phải vay lại ODA từ chính phủ. Do đó chính phủ cần nhanh chóng ban hành qui chế quản lý về vay và trả nợ nớc ngoài một cách chi tiết và rõ ràng, đây là một cam kết của chính phủ đối với việc sử dụng hiệu quả ODA và cam kết trả đúng hạn. Các nhà tài trợ thờng nhấn mạnh vai trò làm chủ của các nớc tiếp nhận viện trợ, vai trò làm chủ của phía tiếp nhận đợc phát huy cũng chính là xác định một cách rõ ràng trách nhiệm chủ yếu của phía tiếp nhận đối với quá trình phát triển và vai trò hỗ trợ của nhà tài trợ. Vai trò của EVN cần đợc đề cao nay từ khâu đề xuất viện trợ, hình thành và thiết kế dự án, tổ chức thực hiện, theo dõi và đánh giá kết quả thu đợc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 59 - 61)