Phát triển các công trình nguồn điện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 37 - 40)

IV- Một số chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lợc phát triển ngành điện lực đến

1.Phát triển các công trình nguồn điện

1.1. Các công trình thuỷ điện.

Các công trình thuỷ điện đợc u tiên phát triển để tận dụng nguồn năng l- ợng rẻ, tái tạo, u tiên đầu t các công trình có hiệu quả kinh tế cao và các công trình có lợi ích tổng hợp: cấp điện, chống lũ, cấp nớc,...

Trong hơn 20 năm tới sẽ xem xét xây dựng hầu hết các nhà máy thuỷ điện có khả năng xây dựng trên các dòng sông: Đà, Lô, Cả, Mã, Chu,... ở miền Bắc; sông Sê Xan, Vũ Gia - Thu Bồn ở miền Trung; sông Đồng Nai ở miền Nam. Dự kiến trong giai đoạn từ nay đến 2010 xây dựng mới 15 nhà

Nam EVN làm chủ đầu t và liên doanh, ngoài ra còn khoảng 40 nhà máy do các đơn vị khác làm chủ đầu t xây dựng và lắp đặt với tổng công suất khoảng từ 1.278,3 - 1.315,1 MW. Đa tổng công suất các nguồn thuỷ điện đến năm 2010 đạt trên 7.300 MW, sản lợng điện sản xuất do các nhà máy thuỷ điện sản xuất đến năm 2010 đạt khoảng 25.912 GWh (theo phơng án phụ tải cao: phụ tải tăng bình quân 15%), chiếm 25-30% sản lợng điện sản xuất. Hầu hết các công trình xây dựng trong giai đoạn này sẽ đa vào vận hành cuối giai đoạn 2006-2010. Phát triển thuỷ điện trong giai đoạn này thuỷ điện Sơn La có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp điện, chống lũ và cấp nớc cho đồng bằng sông Hồng dự tính đa vào vận hành sau năm 2010.

1.2. Nguồn nhiệt điện than.

Trên cơ sở khả năng cung cấp than cho nguồn điện và nhu cầu phát triển phụ tải điện, dự kiến 2010 sẽ đa thêm vào khoảng gần 10 nhà máy nhiệt điện than vào vận hành với tổng công suất 2.900 MW: Phả Lại 2, Uông Bí mở rông, Hải Phòng,... Đa tổng công suất lên đạt khoảng trên 3.500 MW trong đó Tổng Công ty EVN 2086 MW. Còn trên 1000 MW phải mua theo phơng thức (BOT, IPP,...) khi đó đến 2010 sản lợng điện do các nhà máy nhiệt điện than đạt khoảng 23.007 kwh để thực hiện điều đó thì lợng than cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện khoảng trên 10 triệu tấn than vào năm 2010 (phụ lục 3).

Bảng 7: Các công trình điện than sẽ đa vào vận hành trong giai đạn 2002-2010.

TT Công trình Qui mô công

suất (MW) Thời gian Khởi công Vận hành A EVN đầu t 1.500 1 Phả Lại 600 2002 2 Uông Bí mở rộng 300 2002 2006 3 Hải Phòng 300 2003 2007 4 Hải Phòng 300 2004 2008

B Công trình liên doanh 1.200

1 Quảng Ninh 300 2005 2009 2 Quảng Ninh 300 2006 2010 3 Quảng Ninh 300 2007 2011 4 Quảng Ninh 300 2008 2012 C Công trình IPP 200 1 Na Dơng 100 2004 2 Cao Ngạn 100 2005 D Tổng 2.900

Nguồn: Tổng Công ty điện lực Việt Nam

Bảng 8: Công suất các nhà máy điện khí các giai đoạn

TT Tên nhà máy Đến 2005 Đến 2010

1 Tua bin khí Bà Rịa 312 312

2 Phú Mỹ 2-1 và 2.1 mở rộng 860 860

3 Phú Mỹ 1 1.090 1.090

4 Phú Mỹ 4 432 432

5 Ô Môn và nhiệt điện khác (khí lô B) 600

6 Phú Mỹ 3 (BOT) 720 720

7 Cà Mau (PV) 720

8 Ô Môn 2 (JV) 720

Tổng công suất (MW) 3.414 5.454

Nguồn: Tổng Công ty điện lực Việt Nam

1.3. Nguồn nhiệt điện sử dụng khí đốt (nhiệt điện dầu + tua bin khí).

Dựa trên tiềm năng khí đốt của các khu vực và khả năng tiêu thụ khí đốt của các ngành, dự kiến đến năm 2010 sẽ xây dựng lắp đặt và đa thêm vào vận hành 9 nhà máy với tổng công suất 5.454 MW chủ yếu ở miền Nam , miền Trung tiêu thụ khoảng 6-7 tỷ m3/năm sản xuất ra khoảng trên 46.000 GWh vào năm 2010, chiếm khoảng 42% sản lợng điện của ngành (phụ lục 5).

Kết luận: Ngoài sản lợng điện do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam sản xuất, EVN còn mua của các đơn vị ngoài Tổng Công ty (theo các hình thức BOT, IPP và JV). Ngoài việc phát triển các nguồn điện sử dụng nhiên liệu, năng lợng cơ cấp trong nớc (do EVN và các đơn vị độc lập) ngành điện còn có dự kiến nhập khẩu điện từ các nớc láng giềng, để nâng cao tính an tâm trong cung cấp điện, kết hợp với xu thế đa dạng hoá nguồn cung cấp năng l- ợng. Theo Hiệp định hợp tác năng lợng đã ký kết giữa hai chính phủ Việt Nam và Lào, Việt Nam sẽ nhập khoản 2000 MW công suất từ Lào (trớc năm 2010 dự kiến khoảng 1000 MW) tiếp theo sẽ xem xét nhập khẩu điện từ Camphuchia.

ở những nơi mà lới điện không thể cung cấp đợc hoặc cung cấp kém hiệu quả thì cần phải sử dụng các dạng năng lợng mới cho phát triển điện nh gió, mặt trời, địa nhiệt,... Đặc biệt trong giai đoạn sau để đáp ứngđủ nhu cầu tiêu thụ điện, nớc ta cần thiết phải khai thác nguồn điện nguyên tử.

Nh vậy, theo chiến lợc phát triển ngành điện giai đoạn 2001-2010 với các công trình đa vào vận hành trong giai đoạn này và theo phơng án phụ tải 15%/năm thì sản lợng điện (sản xuất + mua) thơng phẩm so với nhu cầu tiêu thụ điện thì từ năm 2003 bắt đầu thiếu điện vì vậy cần phải đẩy nhanh tiến độ các công trình đa một số nhà máy vào vận hành sớm so với tiền độ dự kiến để bảo đảm cung cấp điện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 37 - 40)