Thu hút vốn đầu t từ các thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 57 - 59)

III- Một số giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển ngành điện từ

3. Giải pháp huy động vốn

3.1. Thu hút vốn đầu t từ các thành phần kinh tế

Thực tế, nguồn vốn vay tín dụng Nhà nớc gặp nhiều khó khăn. Nếu chỉ dùng vốn khấu hao cơ bản để lại thì không đủ, vốn vay của WB khó thực hiện

lo kinh phí theo cơ cấu vốn qui định nên việc thực hiện đầu t đối với ngành điện càng khó khăn.

Vì vậy, để thu hút vốn đầu t nớc ngoài thì theo định hớng của Nhà nớc và Bộ Công nghiệp sẽ từng bớc nâng giá điện bình quân lên tới 7 cents/1kwh. Chỉ có tăng giá điện mới hấp dẫn và thu hút các nhà đầu t bỏ vốn vào ngành điện. Nh vậy, nếu giá điện nâng lên từng bớc lên 7cents thì ngành điện có thể tự trang trải trong sản xuất kinh doanh.

Xuất phát từ nhận định trên, phơng hớng và chủ trơng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại cộng với những kinh nghiệm thu hút vốn đầu t đối với ngành điện của các nớc NICs và ASEAN thì ngành điện Việt Nam cần có các biện pháp thu hút vốn đầu t nh sau:

Đa dạng hoá phơng thức đầu t nguồn điệ và lới điện phân phối, khuyến khích đầu t nớc ngoài dới dạng BOT, BOO, IPP, JV hoặc liên doanh đầu t của các thành phần kinh tế khác. Triển khai các dự án liên doanh công trình thuỷ điện, đặc biệt đối với công trình thuỷ điện Sơn La.

Thời gian chuyển giao các công trình BOT không nên quá dài đối với các tua bin hơi không quá 20 năm, tua bin khí không quá 15 năm. Nên có chủ trơng thu hút các nhà đầu t nớc ngoài để phát triển các công trình thuỷ điện.

Tiến hành cổ phần hoá một số nhà máy điện và lới điện phân phối để giải quyết khó khăn về vốn đầu t và tăng hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh điện năng.

Luôn luôn coi trọng "vốn trong nớc quyết định" vốn nớc ngoài quan trọng trong việc tạo vốn phát triển ngành điện. Trong đó vấn đề cốt lõi là phải định đúng giá thành và giá bán sản phẩm trên cơ sở đánh giá lại tài sản cố định sát với giá trị thực, cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh để vừa đảm bảo đợc yêu cầu duy trì sản xuất bình thờng, vừa đáp ứng đợc yêu cầu tích luỹ cho tái đầu t mở rộng sản xuất và phát triển kinh doanh, vay đợc vốn, trả đợc nợ trong nớc và ngoài nớc, từ giá điện đợc điều chỉnh trên sẽ tăng đợc nguồn huy động vốn trong nớc, đảm bảo yếu tố vốn trong nớc là quyết định.

Về nguồn vốn trong nớc: ngoài nguồn vốn ngân sách đầu t cho một số đối tợng theo kế hoạch Nhà nớc hàng năm, ngành điện có thể khai thác các nguồn sau:

Từ năm 1995-2000, ngành điện đợc phép để lại 100% nguồn vốn khấu hao cơ bản để đa vào đầu t xây dựng cơ bản hàng năm.

Vay tín dụng đầu t xây dựng cơ bản từ ngân hàng đầu t và phát triển và phát triển và theo hạn mức hàng năm.

Nguồn thu tiền điện ở các địa phơng để cải tạo lới điện nông thôn nguồn do tăng giá điện.

Ngành điện có thể đầu t bằng nguồn vốn viện trợ chính thức ODA theo hiệp định vay của chính phủ Việt Nam, các tổ chức tài chính quốc tế nh WB, ADB. Đây là nguồn vốn vay u đãi với lãi suất thấp hoặc không có lãi suất và thời hạn kéo dài rất phù hợp với các công trình hạ tầng cơ sở điện.

Nguồn vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế khác và các Công ty tập đoàn kinh tế t nhân nớc ngoài, kể cả việc mua vật t thiết bị trả chậm (vay thơng mại).

Nguồn vay trực tiếp nớc ngoài (FDI) cần mở ra và áp dụng hình thức BOT, JV,... cho một số công trình nguồn điện để giảm bớt vốn vay.

Ngoài ra sử dụng giải pháp liên doanh với nớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất vật t, phụ tùng thiết bị điện năng để đổi mới, hoàn thiện, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ nâng cao chất lợng và khả năng chế tạo đồng bộ trong nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 57 - 59)