Những thuận lợi và khó khăn trong thực hiện chiến lợc phát triển ngành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 48 - 53)

chiến lợc phát triển ngành điện từ 2003 - 2010.

1. Môi trờng vĩ mô

1.1. Bối cảnh quốc tế.

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới thay đổi, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh, thế giới đã chuyển từ đối đầu sang hợp tác, xu hớng hợp tác hoá, khu vực hoá, toàn cầu hoá diễn ra ngày càng sôi động. Với sự xuất hiện của một loại các nớc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trở thành nớc phát triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc,... và một vài thập niên trở lại đây là sự nổi lên của các nớc NICs thực hiện thành công chiến lợc hớng ngoại. ở những năm cuối cùng của thế kỷ 20 là các nớc khu vực Đông Nam á, khu vực kinh tế sôi động nhất toàn cầu. Tuy nhiên, đến năm 1997 các nớc này rơi vào khủng hoảng tài chính tiền tệ ảnh hởng không

nhỏ đến tốc độ tăng trởng của các nớc và bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21 các nớc này đã kiềm chế đợc khủng hoảng, bớc đầu khôi phục lại đợc tốc độ phát triển. Việt Nam là thành viên trong khu vực ASEAN chịu ảnh hởng không nhỏ những biến động trên của khu vực, trong thời gian tới Việt Nam chuẩn bị hội nhập khu vực AFTA do vậy tạo điều kiện, tạo nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hoá đất nớc. Do vậy đòi hỏi phải có chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế đất nớc và chiến lợc phát triển của mỗi ngành.

1.2. Môi trờng kinh tế trong nớc.

Trong thời gian qua, phần lớn các mục tiêu chủ yếu đề ra trong chiến l- ợc phát triển kinh tế xã hội 1991-2000 đã đợc thực hiện tổng sản phẩm trong nớc sau 10 năm tăng gấp đôi giá trị sản lợng các ngành đều đạt và vợt chỉ tiêu phấn đấu; tích luỹ nội bộ nền kinh tế từ mức không đáng kể lên 25% GDP vào năm 2000. Đầu t phát triển so với GDP từ 11,25% năm 1990 lên 28% năm 2000, cơ cấu nền kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực, nền nông nghiệp đã chuyển sang sản xuất hàng hoá; quan hệ sản xuất có bớc chuyển biến quan trọng, kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nớc có bớc sắp xếp đổi mới và phát triển. Nền kinh tế từ chỗ bị bao vây cấm vận đã chủ động hội nhập tranh thủ thời cơ và cơ hội. Kim ngạch xuất khẩu sau 10 năm tăng 6 lần nhanh gấp 3 lần tốc độ GDP; một số sản phẩm nh gạo, cà phê, thuỷ sản đã giành đợc thị phần đáng kể trên thị tr- ờng thế giới. Trình độ dân trí, chất lợng nguồn nhân lực và tính năng động trong xã hội đợc nâng lên, đời sống của các tầng lớn dân c đợc cải thiện. Tốc độ tăng dân số giảm từ 2,31% còn 1,53%.

Tuy nhiên, nhịp độ tăng trởng mấy năm cuối thời kỳ chiến lợc chậm dần, thiếu ổn định nền kinh tế còn kém hiệu quả, tích luỹ nội bộ và sức mua trong nớc còn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cơ cấu đầu t còn nhiều bất hợp lý; môi trờng đầu t kinh doanh còn nhiều bất hợp lý, vớng mắc cần tháo gỡ; hệ thống kế hoạch tài chính ngân hàng đổi mới và phát triển còn

phát triển sản xuất kinh doanh. Cơ chế chính sách còn nhiều mặt cha hợp lý, cha tạo động lực thực sự thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Công tác giáo dục đào tạo cha theo kịp yêu cầu, cơ cấu đào tạo cha phù hợp, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp. Khoa học và công nghệ cha gắn kết thực sự với nhu cầu và hoạt động kinh tế xã hội, trình độ kỹ thuật công nghệ còn thấp so với các nớc xung quanh; tỷ lệ thất nghiệp còn cao, tệ nạn xã hội cha đợc đẩy lùi, môi tr- ờng sinh thái có chiều hớng suy giảm.

2. Những thuận lợi trong thực hiện chiến lợc ngành.

2.1. Tiềm năng về nguồn năng lợng sơ cấp cho phát triển ngành điện.

a. Than đá.

Than nớc ta tập trung chủ yếu ở vùng Quảng Ninh, tính đến độ sâu 300m có trữ lợng thăm dò 3,5 tỷ tấn. Nếu tính tổng trữ lợng của các mỏ than nhỏ ở các địa phơng khác thì tổng trữ lợng khoảng 6 tỷ tấn. Trong đó vùng Quảng Ninh có tới 5,5 tỷ tấn chiếm gần 90% trữ lợng than cả nớc. Các địa phơng khác có mỏ than: Thái Bình có trữ lợng thăm dò 80 triệu tấn, Lạng Sơn 100 triệu tấn; Quảng Nam: 10 triệu tấn, với mức khai thác năm 2000 nớc ta khai thác đợc 10 triệu tấn.

Theo số liệu năm 2001 lợng than khai thác cho sử dụng để sản xuất điện là 2633 triệu tấn chiếm gần 20% lợng than khai thác.

Nh vậy, với trữ lợng trên nếu nớc ta khai thác ở mức tối đa mỗi năm đạt từ 25-30 triệu tấn thì có thể khai thác trong vòng từ 100-150 năm nữa.

Trong thời gian tới, trong điều kiện còn khó khăn thì đây là nguồn năng lợng với chi phí rẻ và có trữ lợng lớn. Do vậy đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiệt điện than.

b. Thuỷ năng.

Nớc ta là một trong 14 nớc trên thế giới có trữ lợng thuỷ năng lớn nhất, ớc tính gần 300 tỷ kwh điện, mật độ thuỷ năng ớc tính khoảng 90kw/1km2, gấp 3,6 lần mật độ thuỷ năng bình quân của thế giới.

Nớc ta có thuận lợi là sông có nhiều nớc, miền núi có độ dốc cao, nên sông có nhiều thác nhng đến nay nớc ta mới khai thác khoảng 15% tổng trữ lợng thuỷ năng cả nớc, trong khi các nớc: Thuỵ Sỹ, Pháp, Na Uy, Thuỵ Điển, Italia đã khai thác đợc 70 - 90% trữ lợng thuỷ năng, nh vậy nguồn thuỷ điện có tiềm năng rất lớn để phát triển trong tơng lai.

c. Nguồn dầu khí.

Trữ lợng triển vọng của Việt Nam khoảng 5 tỷ tấn (dầu và khí quy ra dầu), trữ lợng khai thác khoảng 1 tỷ tấn, với lợng khai thác nh hiện nay dầu khí (năm 2000) và lợng dầu sử dụng cho sản xuất điện chiếm %; khí chiém tổng lợng khí khai thác. Nh vậy, nguồn điện từ dầu khí có tiềm năng phát triển rất lớn trong tơng lai.

Ngoài các nguồn năng lợng chính trên còn phải kể đến các nguồn khác cho phát triển điện nh: địa nhiệt, năng lợng mặt trời, năng lợng gió,...

- Địa nhiệt: Hiện nay nớc ta có khoảng 350 điểm nớc nóng, tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Miền núi Bắc Bộ,... có thể khai thác để phát triển điện nhiệt độ từ 40-1500C.

Năng lợng mặt trời:

Số giờ nắng trong năm 1.500 - 2.100 giờ.

Tổng năng lợng bức xạ: 100-175 Kcal/cm2/năm. Các hải đảo: 860 -1410 kwh/m2/năm.

Trong đất liền: 500 kwh/m2 /năm

Tuy nhiên tốc độ gió thấp 3m/giây, có nhiều triển vòng trong cung cấp điện.

2.2. Tiềm năng tài chính của ngành điện.

Với tình hình hoạt động hiện nay của ngành điện, năm 2000 lợi nhuận 19 triệu USD, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi và tái đầu t chiếm khoảng 29% và để đảm bảo đầu t cho các công trình ngành điện đợc Nhà nớc u tiên sử dụng các nguồn vốn ODA với lãi suất thấp và thời gian dài cho phát triển các công trình nguồn và lới ddiện cao thế. Để phát triển lới

kết hợp "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" đã làm giảm bớt gánh nặng ngân sách Nhà nớc cho việc đa điện về các vùng nông thôn.

Nh vậy với tính hình tài chính của ngành điện rất tốt để phát triển trong tơng lai.

2.3. Nhu cầu sử dụng điện trong thời gian tới.

Nhu cầu sử dụng điện thời gian qua là 15%/năm. Dự báo trong thời gian tới, nhu cầu sử dụng điện khoảng 10-12%/năm. Đến năm 2005 nhu cầu sử dụng điện khoảng 53,535 tỷ kwh; năm 2010 khoảng 107,58 tỷ kwh.

3. Những khó khăn trong phát triển điện trong thời gian tới.

Hiện nay trong cơ cấu các nguồn điện của nớc ta, thuỷ điện luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng điện năng sản xuất ra trên 50%. Có một bất cập là công suất các nhà máy thuỷ điện phụ thuộc vào lợng nớc hồ chứa và có sự chênh lệch rất lớn về mức nớc hồ chứa giữa mùa khô và mùa ma. Vì vậy đến mùa khô mức nớc hồ chứa xuống thấp, khi đó phải huy động tăng công suất của các nhà máy điện sử dụng than, khí, dầu (DO) với giá thành cao, mà với mức giá qui định hiện nay là thấp ảnh hởng tình hình tài chính của ngành, do đó ngành điện phải vay là chủ yếu dành cho đầu t.

Ngành điện lực thời gian qua phần lớn nguồn vốn sử dụng cho đầu t là đi vay tích luỹ từ nội bộ thấp. Do vậy đây là một khó khăn lớn cho thực hiện chiến lợc phát triển ngành điện. Nguồn vốn vay chủ yếu vẫn phải vay với lãi suất thơng mại gây khó khăn trong cân đối tài chính của ngành. Trong thời gian qua hiệu quả sử dụng nguồn vốn thấp phần lớn có nguồn vốn giải ngân chậm do gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, phê duyệt của chính phủ và các cơ quan chức năng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 48 - 53)