Giải pháp về giá điện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 61 - 64)

III- Một số giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển ngành điện từ

3. Giải pháp huy động vốn

3.3. Giải pháp về giá điện

3.3.1. Giải pháp tăng giá điện.

Do tổng nhu cầu đầu t và trả nợ giai đoạn 2001-2010 lên đến 21,866 tỷ USD, trong đó trả nợ 8,54 tỷ USD để cân đối khối lợng lớn vốn cho đầu t và trả nợ thì nguồn khấu hao để lại cho đầu t là 6,49 tỷ USD (chiếm 29,69%) không đủ để trả nợ. Nh vậy nguồn chủ yếu cho đầu t là thu từ tăng giá điện

bình quân mỗi năm vay 1 tỷ USD là quá lớn, khả năng vay trong nớc là rất hạn chế nên phần lớn là vay nớc ngoài. Nếu vay nớc ngoài thì phải đáp ứng tỷ lệ tự đầu t trên 30% theo yêu cầu của các nhà cho vay. Nếu không tăng giá điện thì nguồn vốn 4,56 tỷ USD sẽ không thể huy động đợc. Tăng giá điện cũng là hình thức phát huy nội lực của toàn dân để đầu t xây dựng nguồn và lới điện, đáp ứng nhu cầu điện năng của nền kinh tế; đồng thời tăng giá điện mới đủ sức kêu gọi nớc ngoài đầu t xây dựng các nhà máy điện.

Tuy nhiên việc tăng giá điện chỉ là giải pháp tình thế trong giai đoạn hiện nay của ngành cho các công trình nguồn và lới điện rất lớn. Việc tăng giá điện là vấn đề rất nhạy cảm nó làm tăng chi phí sản xuất của các ngành kinh tế và tăng chi phí sinh hoạt của ngời dân. Trong khi đó mức sống dân c còn thấp, điều này có thể đi ngợc với mục tiêu là nhằm nâng cao về mặt lợi ích xã hội từ việc sử dụng điện. Tuy nhiên việc tăng giá điện theo đúng lộ trình của ngành thì giá điện của nớc ta vẫn còn thấp hơn nhiều nớc trong khu vực và việc tăng giá điện này nhằm hỗ trợ cùng với sự cố gắng của ngành điện lực và các địa phơng để đa điện về tới vùng sâu, vùng xa nơi cha có lới điện quốc gia. Nh vậy đây chính là sự tơng trợ lẫn nhau giữa những nơi có điện với những nơi cha có điện, giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền ngợc.

3.3.2. Giải pháp về phụ thu tiền điện.

Chơng trình điện khí oá nông thôn Việt Nam không thể thực hiện trong ngày một ngày hai mà cần phải thực hiện trong thời gian dài với nguồn đầu t rất lớn. Tuỳ mỗi địa phơng có vị trí địa lý kinh tế khác nhau mà có những giải pháp thực hiện khác nhau. Đối với những tỉnh nghèo nông thôn và miền núi thì nguồn vốn để thực hiện chơng trình điện khí hoá phần lớn do Nhà nớc bỏ ra, địa phơng đóng góp rất nhỏ. Tuy nhiên đối với những thành phố, tỉnh mà ngời dân có mức thu nhập cao thì tiến hành thu tiền điện để cố gắng thực hiện điện khí hoá nông thôn là việc làm cần thiết và thiết thực. Tuy còn nhiều ý kiến trái ngợc nhau nhng đây là giải pháp đảm bảo tính công bằng giữa ng- ời dân nông thôn và ngời dân thành thị. Việc làm này có ý nghĩa nh một hành

động đóng góp công ích giúp đỡ của những đối tợng đã có may mắn đợc dùng điện trớc đối với những nơi cha có điện.

Dới đây là một số đơn vị địa phơng thực hiện thành công giải pháp này và đã tiến hành điện khí hoá 100% các xã trong địa bàn.

* Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành thu tiền điện từ năm 1991 đã thu đ- ợc trên 700 tỷ đồng. Số tiền này đã đợc thực hiện theo nguyên tắc: ngành điện trực tiếp thu và chuyển về kho bạc Nhà nớc, do sở tài chính quản lý nh- ng để thực hiện chơng trình điện khí hoá theo kế hoạch của thành phố đến nay bằng tiền phụ thu thành phố đã điện khí hoá đợc 78 xã.

Tỉnh Khánh Hoà: Tiến hành thu giá trần đến từng hộ tiêu thụ ở nông thôn là 650đ/kwh dùng cho ánh sáng sinh hoạt và 1000đ đối với đối tợng tiêu dùng khác. Số tiền chênh lệch giã giá trần và giá quy định đợc sử dụng nh sau: 80% đợc gửi vào kho bạc Nhà nớc, tỉnh quản lý để tiếp tục phát triển và hoàn thiện lới điện các xã ở vùng xa, vùng sâu cha có điện; 15% đợc dùng để trả lơng cho thợ điện ở các thôn; 5% trả cho ngành điện để phát hành hoá đơn tiền điện cho từng hộ. Nh vậy với biện pháp phụ thu tiền điện bằng việc quy định giá trần cộng với sự lãnh đạo sát sao của tỉnh, sự tham gia tích cực của các ngành hữu quan và đặc biệt là sự tham mu hữu hiệu của ngành điện lực Khánh Hoà, đến cuối năm 2000, 100% ngời dân Khánh Hoà đã có điện dùng.

Thành phố Hải Phòng: Việc phụ thu tiền điện từ tháng 4/1998; đã áp dụng mức phụ thu hợp lý tuỳ theo các đối tợng dùng điện khác nhau.

Phụ thu 100 đ/kwh đối với các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh dịch vụ thơng mại khách sạn du lịch, ăn uống, dịch vụ sinh hoạt, ngân hàng.

Phụ thu 50đ/kwh đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp xây dựng, vận tải, bu điện và điện lực.

Phụ thu 30đ/kwh đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đoàn thể, bảo hiểm, các đơn vị sự nghiệp có thu, các doanh nghiệp hoạt động công ích.

Phụ thu 20đ/kwh đối với các hộ gia đình sử dụng điện phục vụ sinh hoạt.

Phụ thu 20.000đ/KVA đối với các máy biến áp mới lắp đặt của các khách hàng dùng điện trong nớc.

Phụ thu 30.000đ/ đồng hồ 3 pha đối với các đồng hồ 3 pha lắp vào đờng dây dân dụng.

Mỗi tháng thành phố thu đợc 900 triệu đồng, số tiền này đợc chuyển về kho bạc tỉnh, sở tài chính quản lý để thực hiện điện khí hoá gọn cho từng xã. Mỗi tháng xây dựng hoàn thiện từ 2-3 xã chuyển cho ngành điện quản lý bán điện cho từng hộ theo giá quy định. Việc thực hiện điện khí hoá nông thôn ở các địa phơng khác nhau, mức độ quy định cũng khác nhau, do đó kinh phí thực hiện cho từng xã ở từng nơi chênh lệch nhau rất nhiều nhng bằng vốn phụ thu hay vốn Nhà nớc cấp cũng đều là của ngời dân lao động đóng góp. Nếu thực hiện phụ thu đối với doanh số bán điện thì Nhà nớc luôn phải đánh đổi giữa hiệu quả ứng với giá tăng lên mà ngời lao động và các doanh nghiệp phải trả do đó tuỳ thuộc vào mức độ sẵn sàng chi trả của từng địa phơng mà có chính sách phụ thu hợp lý sao cho ngời dân vẫn dùng điện mà vui vẻ trả tiền điện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 61 - 64)