Định hớng phát triển nguồn nhân lực và đổi mới mô hình tổ chức của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 45 - 47)

IV- Một số chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lợc phát triển ngành điện lực đến

4.Định hớng phát triển nguồn nhân lực và đổi mới mô hình tổ chức của

của ngành.

4.1. Định hớng phát triển nguồn nhân lực.

Do đó trong chiến lợc 01-10 cần xây dựng ngay quy hoạch phát triển nhân lực theo hớng hoạt động của một tập đoàn. Muốn vậy cần thực hiện các nội dung sau:

Tiến hành lập qui hoạch cán bộ, tổ chức đào tạo bồi dỡng cán bộ trong diện quy hoạch và đơng nhiệm về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý, lý luận chính trị, ngoại ngữ, ban hành tập tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên môn nghiệp vụ của ngành, tổ chức thi nâng ngạch cho cán bộ viên chức, thực hiện công tác nhận xét đánh giá cán bộ hàng năm, trớc khi bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, thực hiện công tác luân chuyển cán bộ.

Về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phát triển các khối trờng Cao đẳng và trung cấp kỹ thuật điện, phấn đấu để có 1 đến 2 trờng đạt tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở củng cố và phát triển đội ngũ giáo viên, nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ; bố trí liên thông giữa các bậc học: cao đẳng, trung học và công nhân; xây dựng chơng trình chuẩn thống nhất về đào tạo các lĩnh vực chuyên sâu nh nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện; lựa chọn các kỹ s giỏi có triển vọng đa ra nớc ngoài đào tạo đáp ứng nhu cầu quản lý.

Mục tiên ngành điện đến 2010 lao động trong toàn ngành từ 54.744 ng- ời năm 2000 lên 80.509 ngời và phân đấu đạt tỷ lệ 100% cán bộ công nhân viên đợc đào tạo nghề và 30% trình độ đại học và trên đại học (số ngời làm việc trong các nhà máy điện: 26.944 ngời, trong điện lực các tỉnh là 46.415 ngời).

4.2. Đổi mới mô hình tổ chức của ngành.

Mô hình tổ chức ngành điện theo hớng tách các khâu trong quy trình sản xuất kinh doanh điện: sản xuất, truyền tải và phân phối; từng bớc tách dần chức năng chủ sở hữu và chức năng sản xuất kinh doanh; Nghiên cứu xây dựng Tổng Công ty Điện lực Việt Nam theo mô hình Công ty mẹ công ty

Công ty và các Công ty truyền tải, Trung tâm điều hành quốc gia, các nhà máy thuỷ điện lớn, các nhà máy điện khác có vai trò quan trọng trong hệ thống. Các đơn vị thành viên khác là Công ty con mà EVN sở hữu đa số vốn cổ phần chi phối các Công ty con phân phối điện về tài chính và chiến lợc phát triển nắm giữ phần lớn thị trờng trong nớc.

Từng bớc chuyển đổi các đơn vị thành viên có đủ điều kiện tiến tới năm 2005 chuyển đổi toàn bộ các đơn vị thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là Nhà nớc. Cổ phần hoá một số đơn vị thành viên thuộc EVN (trừ các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực truyền tải và các nhà máy điện lớn) nhằm thu hút vốn đầu t và đổi mới công nghệ và mở rộng sản xuất, đồng thời mở rộng khả năng tham gia của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc vào hoạt động của ngành điện.

Phát triển sản xuất kinh doanh đa ngành hàng mà Tổng Công ty EVN có nhiều thế mạnh nh viễn thông, sản xuất thiết bị điện, t vấn,... Trong đó sản xuất kinh doanh điện là lĩnh vực kinh doanh chủ đạo.

Phần III: Một số giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển ngành điện giai đoạn từ nay đến

2010.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 45 - 47)