Phát triển lới điện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 40 - 43)

IV- Một số chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lợc phát triển ngành điện lực đến

2. Phát triển lới điện

Giai đoạn tới sẽ tiếp tục phát triển phát triển lới điện truyền tải 500kv, 220kv để tải điện từ nhà máy điện để cung cấp điện cho các trung tâm phụ tải, tạo mối liên kết trao đổi điện năng một cách linh hoạt, hiệu quả giữa các miền đất nớc và lới điện các nớc trong khu vực.

Lới điện 110kv sẽ đợc phát triển mạnh đến trung tâm tiêu thụ các huyện thị và các khu công nghiệp lới điện phân phối đợc cải tạo và phát triển mới để nâng cao chất lợng điện cung cấp và giảm tổn thất điện năng.

Trong giai đoạn 2001 - 2002 ngành điện sẽ xây dựng thêm 2416 km đ- ờng dây 500kv và 6150 MVA dung lợng các trạm biến áp; 3404 km đờng

dây 220kv và 13.352 MVA dung lợng các trạm biến áp của lới điện truyền tải; gần 300 nghìn km đờng dây trung và hạ thế, 200000 MVA dung lợng các trạm biến áp truyền tải. Xây dựng các mạch vòng ở 3 khu vực Bắc, Trung, Nam tại các thành phố lớn đặc biệt Hà Nội, Thành phố Hồ chí Minh đảm bảo an toàn liên tục cung cấp điện. Việc phát triển lới điện đảm bảo vận hành an toàn tin cậy, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lợng điện năng, giảm tổn thất điện năng từ 14% hiện nay xuống còn 10% vào năm 2010.

- Trong chiến lợc 10 năm cùng với việc phát triển nguồn và lới điện thì việc phát triển sản phẩm cơ khí điện phục vụ nguồn và lới điện cũng là công việc quan trọng trong chiến lợc đến 2010. Trong giai đoạn đầu 01-05 mục tiêu đặt ra đáp ứng đủ nhu cầu về thiết bị có cấp điện áp 110kv trở xuống. Tập trung sản xuất thử máy biến áp 220kv có thể đáp ứng cơ bản nhu cầu máy biến áp 220kv và một phần các thiết bị 220kv khác nh cây cáp, cột, xà, phụ kiện đờng dây và trạm vào năm 2010. Nghiên cứu sản xuất các thiết bị trọn gói cho các trạm thuỷ điện nhỏ, năng lợng mặt trời và các thiết bị phụ trợ cho lò hơi, đờng ống áp lực, các chi tiết thiết bị... phục vụ sửa chữa các nhà máy điện. Sắp xếp tổ chức dây chuyền sản xuất, phấn đấu đạt đợc hệ thống chất lợng ISO 9002; quan tâm đổi mới công nghệ theo hai hình thức: nhập khẩu quyền chế tạo hoặc tự nghiên cứu công nghệ mới. Trớc mắt, cần tập trung vào việc nhập khẩu thiết bị và dây chuyền công nghệ hiện đại, có chứng nhận quyền chế tạo. Về lâu dài, cần có nghiên cứu, chế tạo thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và đặc điểm riêng của quốc gia và khu vực.

Bảng 9:Các đờng dây 500 KV dự kiến xây dựng giai đoạn 2001-2010

Công trình Chiều dài

Hiện có 1.532 km

Các công trình giai đoạn 2001-2005 1.421 km Các công trình giai đoạn 2006-2010 995 km

Hiện có 2.700 MVA Các công trình giai đoạn 2001-2005 3.900 MVA Các công trình giai đoạn 2006-2010 2.250 MVA

- Tập trung nghiên cứu nhu cầu thị trờng, định hớng phát triển trong từng lĩnh vực chế tạo thiết bị để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng; tăng cờng hợp tác quốc tế để tìm hiểu cơ hội hợp tác với các nhà sản xuất. Đồng thời, cần có những nghiên cứu, tìm hiểu khả năng xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là các nớc ASEAN.

- Tổ chức bộ máy của doanh nghiệp cơ khí phải gọn nhẹ, năng động, phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp luôn luôn phải có đủ kiến thức, tìm hiểu học tập công nghệ mới, nâng cao trình độ chuyên môn và bản lĩnh nghiệp vụ, sẵn sàng chờ đón và chấp nhận các thác thức của thị trờng.

Trong năm 2002 chuẩn bị thành lập Trung tâm sửa chữa - dịch vụ Phú Mỹ và thành lập Trung tâm sửa chữa - dịch vụ Phả Lại.

Cùng với phát triển cơ khí điện phục vụ phát triển nguồn và lới điện đạt mục tiêu đề ra về chất lợng công trình thì từ vốn có vai trò quan trọng quyết định tính hiệu quả kinh tế kỹ thuật của công tác đầu t xây dựng ngành điện, đồng thời giữ vai trò đầu tầu trong lĩnh vực đề xuất áp dụng khoa học công nghệ và cải tiến hệ thống điều hành điện việc phát triển năng lực tvấn vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài. Trong chiến lợc 10 năm cần tập trung xây dựng các Công ty t vấn đa ngành theo chuyên môn hoá từng lĩnh vực chuyên sâu nh nhà máy thuỷ điện, nhà máy nhiệt điện đờng dây và trạm biến áp.... Đồng thời đảm bảo tính thiết kế quy hoạch tổng thể, tối u ổn định cao. Tập trung đào tạo những chuyên gia giỏi về từng lĩnh vực trong và ngoài nớc, tham gia cùng các Công ty t vấn nớc ngoài trong các dự án của Tổng Công ty nhằm tăng dần tỷ lệ các công việc tự đảm đơng thiết kế các nhà máy điện và lới điện siêu cao áp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 -2010 (Trang 40 - 43)