III. Tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
2. Tính khách quan của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
3.1. Giải pháp cho vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho
doanh nghiệp Nhà nớc.
Không phải cho đến bây giờ, vai trò của nguồn nhân lực mới đợc coi trọng mà ngay từ khi nền kinh tế còn trong thời kỳ hoang sơ ngời ta đã nhận ra vai trò đặc biệt quan trọng của nó. Cho đến ngày nay thì vai trò của nguồn nhân lực ngày càng đợc khẳng định là nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển. Do đó, việc tạo lập đợc một nguồn nhân lực có chất lợng cao luôn là mục tiêu của mọi tổ chức và mọi quốc gia. Các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam cần phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để phát triển sản xuất kinh doanh của mình góp phần đa kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ nghĩa.
Hiện tại, dờng nh các doanh nghiệp đã quan tâm đến vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhng làm thế nào để đào tạo, phát triển thành công thì đòi hỏi ở các doanh nghiệp phải có sự tính toán cụ thể, kỹ lỡng. Nếu không thì mọi cố gắng của doanh nghiệp chỉ là vô nghĩa. Một số giải pháp để hoàn thiện hơn công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta là.
Thứ nhất, các doanh nghiệp cần phải cùng với xã hội thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Hiện vẫn tồn tại khoảng cách giữa các doanh nghiệp với vấn đề giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp dờng nh cha dành sự quan tâm thích đáng cho công việc cần thiết nhng khó khăn này. Xã hội hoá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội cùng tham gia đào tạo, hớng nghiệp cho ngời lao động. Mục đích của việc làm này là giảm tối thiểu những chi phí cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời, góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp trong xã hội. Xã hội hoá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi ở các doanh nghiệp một tinh thần hợp tác và xây dựng. Xã hội hoá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nh giảm bớt một phần chi phí đào tạo của doanh nghiệp đồng thời tạo cho nguồn nhân lực thói quen
cũng nh tác phong làm việc của tổ chức. Do đó, đến khi vào làm việc thật sự, ngời lao động không còn cảm thấy bỡ ngỡ. Đó là một lợi thế vô cùng lớn để các doanh nghiệp có thể đẩy nhanh hoạt động của mình, không phải mất thời gian vào làm những công việc tốn khá nhiều thời gian này. Tuy nhiên, thực hiện xã hội hóa công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải chi phí một phần nguồn lực tài chính, điều mà mọi tổ chức khi tham gia hoạt động kinh tế không bao giờ muốn. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đợc nhận thức đúng đắn về vấn đề này.
Thứ hai, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác phát triển với các công ty nớc ngoài bởi vì đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp có thể học hỏi để đào tạo đợc nguồn nhân lực có chất lợng cao phục vụ yêu cầu phát triển. Tại sao các doanh nghiệp nớc ngoài lại có đợc đội ngũ nguồn nhân lực có chất lợng cao nh vậy? Phải chăng tự nhiên họ có đợc đội ngũ chuyên gia giỏi? Đó là một điều mà các doanh nghiệp Nhà nớc của ta phải học hỏi. Đầu t cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là hợp lý nhng phải đầu t đúng nơi, đúng chỗ. Hơn nữa, xu thế ngày nay là hợp đồng, hợp tác phát triển trên nguyên tắc các bên cùng có lợi. Do đó, việc các doanh nghiệp Nhà nớc cùng tham gia hợp tác với nớc ngoài trên lĩnh vực đào tạo là một điều nên làm vì lợi ích thu đợc là quá lớn.
Thứ ba, các doanh nghiệp cần tạo điều kiện cho ngời lao động ( bao gồm cả công nhân lao động và cán bộ quản lý ở mọi cấp) đợc tham gia học tập, đào tạo và đào tạo lại bởi vì trong xã hội thông tin, việc không ngừng nâng cao cập nhật kiến thức là một nhu cầu tất yếu, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà sự phát triển của mọi quốc gia đều hớng tới nền kinh tế tri thức - một xã hội của tinh thần không ngừng học hỏi, rèn luyện và nâng cao kiến thức. Các doanh nghiệp cần phải có sự phân định rõ ràng sự cần thiết trong việc đào tạo nguồn nhân lực ở hai cấp độ là đào tạo chung chung và đào tạo chuyên sâu. Đào tạo chung chung để đáp ứng việc phổ cập những kiến thức cơ bản tuỳ theo trình độ, phù hợp với nhu cầu phát triển trên diện rộng. Đào tạo chuyên sâu chính là việc đào tạo với mục đích hình thành nên đội ngũ cán bộ giỏi, cán bộ đầu đàn trong các lĩnh vực khác nhau để họ có đủ năng lực kiến thức và khả năng t duy, suy nghĩ độc lập, sáng tạo, đủ sức đảm
đơng những công việc đạt tới những đỉnh cao của khoa học công nghệ mới. Một khi có nhà lãnh đạo giỏi, họ là ngời am hiểu, nắm bắt đợc thực chất của vấn đề thì họ sẽ có những bứoc đi đúng đắn để giải quyết vấn đề đó và ngợc lại. Do đó, đào tạo chuyên sâu là một việc là vô cùng cần thiết đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh tế nói chung và các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta nói riêng.