Giúp ngời lao động hoà nhập vào môi trờng làm việc

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty thiết bị giáo dục 1 (Trang 65 - 69)

II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công

1. Các giải pháp ngắn hạn

1.1. Giúp ngời lao động hoà nhập vào môi trờng làm việc

Đây là việc giới thiệu về tất cả nhữnh gì liên quan đến tổ chức, chính sách, điều lệ mà nhân viên mới sẽ phải đảm trách. việc làm này đợc chia làm 3 giai đoạn: Chơng trình hoà nhập vào môi trờng làm việc; Chơng trình chuyên môn; Đánh giá theo dõi. Cụ thể nh sau:

Giai đoạn 1: Chơng trình tổng quát hoà nhập vào môi trờng làm việc,

bao gồm các bớc sau: (Nguồn: W.D.St.John,"The complete Employee Orientation Program", Personnel Journal (May 1980), tr. 366-367, trích từ Lloyd L.Byars and Lélie W. Rue, Human Réeurce and Personnel Management, tr.152-153).

1. Tổng quan về công ty:

+ Lời chào mừng.

+ Lịch sử thành lập, sự tăng trởng, xu hớng, mục đích, các thứ tự u tiên và các vấn đề u tiên và các vấn đề khó khăn.

+ Chức năng nhiệm vụ hiện nay của công ty.

+ Cơ cấu tổ chức của công ty và các xí nghiệp thành viên.

+ Ban lãnh đạo.

2. Tóm tắt các chính sách chủ yếu và các thủ tục. 3. Lơng bổng:

+ Mức lơng và thang lơng.

+ Giờ phụ trội.

+ Tiền nghỉ lễ.

+ Khấu trừ lơng… 4. Phúc lợi:

+ Bảo hiểm xã hội.

+ Bảo hiểm y tế.

+ Nghỉ lễ.

+ Nghỉ phép, trợ cấp cá nhân bị bệnh, gia đình bị bệnh, thai sản… + Cơ hội đào tạo tại chức.

+ Giải trí và các hoạt động xã hội. 5. An toàn và phòng ngừa tai nạn:

+ Y tế và cứu thơng.

+ An toàn lao động.

+ Tờng trình về các rủi ro.

+ Phòng ngừa và kiểm tra hoả hoạn.

6. Tơng quan giữa công nhân và công đoàn:

+ Thời kỳ và điều kiện duyệt xét tuyển dụng.

+ Thời kỳ tập sự và đào tạotại chỗ

+ Tờng trình về ốm đau và đi làm trễ.

+ Quyền hạn và trách nhiệm của công nhân.

+ Quyền hạn của các cấp lãnh đạo.

+ Sự kiểm tra và đánh giá hoàn thành công việc.

+ Hết hạn tuyển dụng.

+ Vệ sinh.

+ Mặc đồ bảo hộ lao động và đồng phục. 7. Cơ sở vật chất:

+ đi tham quan các cơ sở vật chất.

+ Các khu vực hạn chế. + Chỗ cứu thơng. + Các phòng vệ sinh. + Dụng cụ và tranh thiết bị. 8. Các vấn đề kinh tế. + Chi phí h hỏng. + Chi phí do vắng mặt, chậm trễ.

Giai đoạn 2. Chơng trình chuyên môn.

Đây là công việc mà các cấp quản lý trực tiếp của ngời công nhân mới phải đảm nhận. Nội dung của chơng trình nàyn tuỳ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên mới. Trong giai đoạn này nhân viên mới sẽ đợc giới thiệu các thông tin về chức năng của bộ phận phòng ban, nhiệm vụ và trách nhiệm đối với công việc, các thủ tục, chính sách, luật lệ và quy định. Nhân viên mới đợc tham quan các nơi công tác, đợc giới thiệu với các dồng nghiệp cùng đơn vị. Giai đoạn này đợc tiến hành cụ thể qua các bớc sau: (nguồn: W.D.St.John, nh trên, tr377, trích tác phẩm của Loyd L.Byars and Leslie W.Rue, sách đã dẫn, tr.154):

1. Giới thiệu chức năng của bộ phận phòng ban:

+ Mục đích và các mục tiêu u tiên hiện nay.

+ Cơ cấu tổ chức.

+ Các hoạt động.

2. Nhiệm vụ và trách nhiệm đối với công việc:

+ Giải thích chi tiết về công việc hiện tại và các kết quả mong đợi.

+ Giải thích tầm quan trọng của công việc đó và mối liên hệ của nó với các công việc khác trong công ty.

+ Thảo luận về những khó khăn thờng lệ và cách khắc phục khó khăn đó.

+ Các tiêu chuẩn hoàn thành công việc và cơ sở để đánh giá hoàn thành công việc.

+ Số giờ làm việc trong ngày và số ngày làm việc trong tuần.

+ Nhu cầu giờ phụ trội.

+ Giải thích lấy dụng cụ ở đâu, làm thế nào để lấy dụng cụ, bảo trì và sửa chữa dụng cụ.

3. Chính sách, thủ tục, điều lệ và quy định:

+ Các luật lệ, điều lệ đối với công việc và/hoặc đối với công ty.

+ Sử lý các trờng hợp cấp bách.

+ An toàn lao động và phòng ngừa tai nạn.

+ Các tiêu chuẩn sạch sẽ và vệ sinh.

+ Những vấn đề an ninh trộm cắp và chi phí cho những vấn đề này.

+ Tiếp xúc với ngời bên ngoài.

+ Bảng chấm công , giờ giấc.

+ Những lúc giải lao và nghỉ ngơi.

+ Giờ giấc ăn tra.

+ Gọi và nhận điện thoại.

+ Xin hoặc yêu cầu cung cấp dụng cụ.

+ Việc kiểm tra và đánh giá hoàn thành công tác. 4. Tham quan đơn vị phòng ban:

+ Phòng vệ sinh.

+ Bình chữa lửa và trạm cứu hoả.

+ Xin phép vào và ra khỏi cơ quan.

+ Hệ thống nớc.

+ Khu vực của các quản đốc.

+ Phòng y tế an ninh.

5. Giới thiệu với các đồng nghiệp: đây là việc rất quan trọng tạo ra bầu không khí thân thiện trong đơn vị.

Giai đoạn 3.

Ngời quản lý nên thờng xuyên kiểm tra nhân viên mới làm việc nh thế nào và trả lời bất cứ câu hỏi nào có thể nảy sinh sau khi thực hiện chơng trình. Việc theo dõi này nên thực hiện tối thiểu hai lần trong tuần lễ đầu mà ngời nhân viên mới bắt đầu làm việc và ít nhất một lần trong hai hay tuần kế tiếp theo. Sau đó cần thực hiện một cuộc đánh giá hàng năm toàn bộ chơng trình hoà nhập vào môi trờng làm việc nhằm cải tiến và hoàn thiện nó.

Việc giúp nhân viên mới vào môi trờng làm việc giúp họ làm quen với công ty, với đồng nghiệp và công việc. Từ đó họ không cảm thấy bỡ ngỡ, lạc lõng và có thể nhanh chóng thực hiện tốt công việc của mình. Mặt khác họ cảm thấy thoải mái, thấy tầm quan trọng của mình, biết đợc phải ứng xử nh thế nào cho phù hợp. Điều đó ảnh hởng hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới chất lợng nguồn nhân lực của Công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty thiết bị giáo dục 1 (Trang 65 - 69)