Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhàm đẩu mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TM hữu nghị 2 (Trang 29 - 30)

IV. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu

1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Công ty Thực phẩm miền Bắc có tên giao dịch quốc tế là Northern Foodstuff Company - Fonexim, là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh trên cả ba lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Công ty có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc.

Từ khi ra đời đến nay Công ty đã trải qua nhiều lần sát nhập các Công ty con. Sự tăng lên quy mô của Công ty là một điều thuận lợi, tuy nhiên điều bất lợi của việc sát nhập là Công ty phải giải quyết các khoản nợ cũ còn tồn đọng.

Năm 1992, Công ty Thực phẩm miền Bắc sát nhập với Công ty Rau quả thành Công ty Thực phẩm Rau quả thực thuộc Tổng Công ty Thực phẩm Bộ Th- ơng mại.

Năm 1993, Công ty Thực phẩm Rau quả lại sát nhập với Công ty Thực phẩm Công nghệ miền Bắc thành Công ty Thực phẩm miền Bắc vẫn thuộc Tổng Công ty thực phẩm và đợc đăng ký kinh doanh theo Nghị định 338/CP của Chính phủ.

Năm 1997, Công ty Thực phẩm miền Bắc - Bộ Thơng mại đợc thành lập theo quyết định số 692 - TM - TCCD ngày 13/8/1997 trên cơ sở sát nhập các Công ty:

- Công ty Thực phẩm miền Bắc. - Công ty bánh kẹo Hữu nghị.

- Công ty thực phẩm xuất nhập khẩu Nam Hà. - Các đơn vị trực thuộc văn phòng Tổng Công ty.

Quyết định 217/HĐBT về việc giao chuyển chủ động cho các đơn vị sản xuất kinh doanh đã tạo điều kiện cho Công ty thoát khỏi sự ràng buộc của cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, đó cũng là một thách thức lớn đối với Công ty. Để tồn tại và phát triển, hoà nhập với xu thế mới của đất nớc và thế giới, Công ty đã từng bớc bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức kinh doanh gọn nhẹ, phù hợp với quy mô và khả năng sản xuất kinh doanh; không ngừng nâng cao trình độ quản lý của ngời lãnh đạo, bồi dỡng tăng cờng nghiệp vụ kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, nhanh chóng đổi mới phơng thức kinh doanh, mở rộng mặt hàng xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhàm đẩu mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TM hữu nghị 2 (Trang 29 - 30)