Cơ cấu thị trờng nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhàm đẩu mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TM hữu nghị 2 (Trang 46 - 49)

II. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

3. Cơ cấu thị trờng nhập khẩu

Tuy các mặt hàng kinh doanh nhập khẩu của Công ty là không nhiều song Công ty lại nhập khẩu từ nhiều nguồn ở nhiều nớc. Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là những nớc ở châu á, còn lại một vài nớc châu Âu và châu úc.

Qua bảng sau, chúng ta có thể có một số nhận xét về cơ cấu thị trờng nhập khẩu của Công ty thực phẩm miền Bắc, và sự biến đổi nh sau:

a. Năm 1999.

Hai thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là New Zealand và Singapore. Năm 1999, kim ngạch nhập khẩu từ New Zealand là 1463 nghìn USD, chiếm 29,65% tổng giá trị nhập khẩu trong năm. Đối với Singapore, hai số liệu đó lần lợt là 1154,7 nghìn USD và 23,40%. Hàng hoá nhập khẩu từ New Zealand, chủ yếu là sữa bột, rợu. Còn Singapore từ lâu đã đợc xem là cảng trung chuyển của thơng mại thế giới, mà chủng loại hàng hoá nhập khẩu là rất đa dạng.

Cùng nằm trong Asean với Singapore và Việt Nam, song kim ngạch nhập khẩu từ Thái Lan chỉ 364,7 nghìn USD, chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng giá trị nhập khẩu (7,39%). Là một nớc có chung đờng biên với Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chỉ là 462,8 nghìn USD chiếm tỷ trọng 9,38%. Kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản của Công ty là 555,1 nghìn USD, từ ấn Độ là 405,6 nghìn USD. Gía trị nhập khẩu từ Đan Mạch rất khiêm tốn, chỉ 214,1 nghìn USD, chiếm 4,43% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1999 của Công ty. Các thị trờng khác bao gồm Pháp, Đức, Australia đóng góp vào giá trị nhập khẩu của Công ty là 314,3 nghìn USD, chiếm 6,37% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.

Có thể thấy kim ngạch nhập khẩu chủ yếu là từ châu á, trong đó các thị trờng nhập khẩu lớn là New Zealand và Singapore. Ngoài Thái Lan và Singapore, các đại diện khác trong khối Asean không có trong danh mục thị trờng nhập khẩu của Công ty. Ta cũng thấy rằng Công ty không nhập khẩu từ

Bảng 5: Cơ cấu nhập khẩu theo thị trờng

Đơn vị: 1000 USD.

STT Tên nớc

1999 2000 2001 Tỷ lệ so sánh

Giá trị nhập

khẩu Tỷ trọng Giá trị NK Tỷ trọng Giá trị NK Tỷ trọng 2000/1999 2001/2000

1 New Zealand 1463,08 22,65 477,76 33,41 425,6 40,34 0,38 0,89 2 Singapore 1154,67 23,40 275,27 19,25 150,55 14,27 0,23 0,54 3 Thái Lan 364,66 7,39 160,73 11,24 97,90 9,28 0,44 0,61 4 ấn Độ 405,62 8,22 94,09 6,58 0,23 5 Đan Mạch 214,16 4,34 124,84 8,73 110,56 20,48 0,58 0,88 6 Nhật Bản 555,13 11,25 66,06 4,62 45,25 4,29 0,19 0,68 7 Trung Quốc 462,85 9,38 123,41 8,63 91,26 8,65 0,26 0. 74 8 Các thị trờng khác 314,33 6,37 107,84 7,54 133,88 12,69 0,34 1,24 Tổng trị giá 4934,50 100 1. 430,00 100 1055,00 100 0,29 0,74

quốc gia nào thuộc châu Mỹ, có thể do xa cách về mặt địa lý sẽ làm tăng chi phí, làm giảm hiệu quả kinh doanh.

b. Năm 2000.

Kim ngạch nhập khẩu từ New Zealand là 447,8 nghìn USD, giảm 67,34% so với năm 1999, tơng ứng với 985,3 nghìn USD. Tuy nhiên tỷ trọng nhập khẩu là 33,41%, do tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2000 giảm mạnh. Kim ngạch nhập khẩu từ Singapore giảm từ 1154,7 nghìn USD năm 1999 xuống còn 275,3 nghìn USD năm 2000, giảm 76,62% tơng đơng với lợng tuyệt đối là 879,4 nghìn USD. Mặc dù vậy, tỷ trọng nhập khẩu từ Singapore là 19,25%.

Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc và từ Thái Lan vẫn không cao mặc dù có lợi thế về địa lý. Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc là 123,4 nghìn USD, từ Thái Lan và 106,7 nghìn USD. Tỷ trọng giá trị nhập khẩu trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2000 từ Trung Quốc và Thái Lan lần lợt là 8,63% và 11,24%.

Giá trị nhập khẩu từ các thị trờng đều giảm với mức gần tơng đơng nhau, do đó tỷ trọng nhập khẩu từ các nớc của Công ty năm 2000 nhìn chung không có thay đổi nhiều so với năm 1999.

c. Năm 2001.

Đáng chú ý nhất trong năm 2001 là Công ty không còn nhập khẩu từ thị trờng ấn Độ. Hàng nhập khẩu từ ấn Độ không ổn định về nguồn hàng và chất l- ợng. New Zealand và Singapore vẫn là hai thị trờng nhập khẩu của Công ty. Kim ngạch nhập khẩu từ New Zealand là 425,6 nghìn USD, chiếm 40,34% tổng kim ngạch nhập khẩu, giảm 10,93% so với năm 2000, tơng đơng với 55,2 nghìn USD. Ngoài sữa bột Snow, các loại rợu, thì bột mì cũng là một trong những mặt hàng nhập khẩu từ New Zealand. Singapore vẫn chiếm vị trí thứ hai, giá trị nhập khẩu là 150,5 nghìn USD, chiếm 14,27% tổng giá trị nhập khẩu. Tiếp theo là Đan Mạch, Thái Lan, Trung Quốc với tổng giá trị nhập khẩu lần lợt là 110,6 nghìn USD, 97,0 nghìn USD, 91,3 nghìn USD. Kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản là 45,2 nghìn USD. Kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng khác là 133,9 nghìn USD, tăng 24,21% tơng ứng với lợng tuyệt đối là 26,1 nghìn USD.

- Kim ngạch nhập khẩu chủ yếu là từ New Zealand và Singapore.

- Kim ngạch nhập khẩu từ hầu hết các thị trờng trong ba năm qua liên tục giảm, dẫn đến tổng kim ngạch giảm.

- Công ty không nhập khẩu từ thị trờng các nớc châu Mỹ, nhập khẩu rất ít từ thị trờng châu Âu, mà chủ yếu là từ châu á.

Một phần dẫn đến lý do trên là do cách trở về mặt địa lý.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhàm đẩu mạnh hoạt động kinh doanh XK ở Cty TM hữu nghị 2 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w