trong những năm tới.
1. Các định hớng phát triển chung.
Năm 2005 Việt Nam sẽ phải hoàn thành cắt giảm thuế, tham gia vào AFTA. Thời cơ mới đặt ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và nhiều thách thức. Ph- ơng hớng phát triển kinh tế đối ngoại đến năm 2010 của Việt Nam là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá, tích cực hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Chính sách nhập khẩu từ nay đến năm 2010 phải hớng vào việc phục vụ ngày càng tốt hơn các nhu cầu về phát triển sản xuất trong nớc, tăng trởng xuất khẩu và các nhu cầu tiêu dùng hợp lí của nhân dân.
Trớc điều đó, Công ty thực phẩm miền Bắc đang đứng trớc những cơ hội và thử thách. Cơ hội là xu hớng mở rộng quan hệ quốc tế liên doanh liên kết hợp tác đầu t nhằm thu hút tận dụng các nguồn lực để giải quyết khó khăn của Công ty. Tuy nhiên Công ty đứng trớc nguy cơ bị thu hẹp thị phần do không có sản phẩm độc quyền, thiếu vốn và hạn chế về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực. Đồng thời hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là nông sản, trong nớc có thể sản xuất.
Định hớng kế hoạch năm 2002 dựa trên định hớng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, tình hình trong nớc và quốc tế, khai thác tối đa nội lực và tranh thủ ngoại lực. Căn cứ vào tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm qua, Công ty có định hớng sản xuất kinh doanh nh sau:
- Đáp ứng và thoả mãn một cách tối đa nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng xã hội trên cơ sở chấp hành nghiêm túc các qui định chính sách của Nhà nớc. Thông qua đó duy trì và tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. Đồng thời phải làm tăng lợi nhuận của Công ty, tăng các khoản nộp ngân sách, góp phần làm lợi cho Nhà nớc, cho xã hội, để nền kinh tế ngày càng phát triển.
- Xây dựng tổ chức lại Công ty để bộ máy gọn nhẹ ổn định hơn. Cụ thể là tổ chức bộ máy nhân sự, xây dựng chiến lợc kinh doanh các mặt hàng kinh doanh chủ yếu. Nghiên cứu thay đổi từng bớc cơ cấu hàng nhập khẩu hiệu quả hơn.
2. Chính sách cụ thể của Công ty.
Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong Công ty xác định rằng trong thời gian tới, tình hình kinh doanh sẽ ngày càng khó khăn hơn. Sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh, với nhiều phơng thức kinh doanh hiệu quả, có nhiều u thế về vốn, nhân lực... Đây cũng là tình hình khó khăn chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay. Dự kiến kế hoạch của Công ty trong thời gian tới là tơng đối thận trọng, các chỉ tiêu đề ra năm 2002 tuy hơn các chỉ tiêu kế hoạch năm 2001, song nếu so sánh với các chỉ tiêu thực hiện năm 2001 thì đều thấp hơn hoặc tơng đơng.
Cụ thể là tổng doanh thu dự kiến năm 2002 là 570.000 triệu đồng chỉ bằng 60% doanh thu thực hiện năm 2001.
Trong đó dự kiến kế hoạch bán hàng trên thị trờng nội địa, năm 2002 là 451.350 triệu đồng, chỉ bằng 65,31% doanh thu thực tế bán hàng thị trờng thị trờng nội địa năm 2001.
- Dự kiến doanh thu từ xuất khẩu năm 2002 là 71.400 triệu rất thấp so với doanh thu từ xuất khẩu thực hiện năm 2001 chỉ bằng 35,29%. Kế hoạch căn cứ vào tình hình biến động của thị trờng thế giới, các hợp đồng đã ký, và mối quan hệ với bạn hàng nớc ngoài.
- Dự kiến doanh thu từ dịch vụ là 3.400 triệu, chiếm 85% so với doanh thu thực hiện năm 2001. Phân tích dựa trên tính ít biến động về doanh thu từ dịch vụ qua các năm.
Chỉ có một chỉ tiêu dự kiến kế hoạch năm 2002 lớn hơn so với thực hiện năm 2001, đó là chỉ tiêu doanh thu từ sản xuất. Dự kiến là 43.850 triệu, tức là bằng 106,95% doanh thu thực tế từ sản xuất.
2.1. Chính sách mặt hàng kinh doanh.
Trong thời gian tới Công ty vẫn giữ chiến lợc đa dạng hoá mặt hàng để đảm bảo tính linh hoạt và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Gần đây mặt
Nội dung ĐVT Năm 2001 K/hoạch Thực hiện
Dự kiến KH Năm 2002 Tổng doanh thu Tr. đồng 474. 000 938. 321 570. 000
- Bán hàng trên thị trờng nội địa Tr. đồng 360. 000 691. 046 451. 350 - Doanh thu từ xuất khẩu Tr. đồng 71. 000 202. 275 71. 400 - Doanh thu từ dịch vụ Tr. đồng 6. 000 4. 000 3. 400 - Doanh thu từ sản xuất Tr. đồng 37. 000 41. 000 43. 850
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu
Đờng các loại Tấn 47. 500 100. 578 55. 000
Sữa các loại Tấn 150 162 170
Cao su các loại Tấn 7. 000 6. 500 7. 600
Bánh kẹo các loại Tấn 1. 300 1. 400 1. 200
Rợu các loại 1000 chai 1. 000 700 900
Thuốc lá các loại 1000 bao 100. 000 110 120
Hàng thực phẩm khác Tấn 245 300
Xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu 1000USD 4. 700 13. 485 5. 400 Mặt hàng xuất khẩu
- Đờng các loại Tấn 48. 000 35. 500 40. 000
- Cao su các loại Tấn 7. 000 6. 500 7. 600
- Hàng thực phẩm khác 1000USD 500 690 800. 000
Nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu 1000USD 1. 782 1. 055 885 Mặt hàng nhập khẩu
- Rợu các loại 1000 chai 100 231,5 120
- Sữa bột các loại Tấn 70 153 160
- Thực phẩm khác 1000 USD 50,05 115,6 80
- Nhập ủy thác 1000 USD 1. 140 674,9 850
hàng đờng và thuốc lá là mặt hàng chủ đạo của Công ty. Thuốc lá là mặt hàng nhạy cảm, có hại cho sức khoẻ, nên gặp khó khăn trong việc xúc tiến tiêu thụ. Tuy vậy, Công ty xác định với kinh nghiệm kinh doanh từ lâu, lại có sẵn quan
hệ lâu dài với khách hàng và các nhà cung ứng, thì trong thời gian tới đây vẫn là hai mặt hàng chủ đạo của Công ty. Ngoài ra, vẫn nên duy trì những mặt hàng nh bánh kẹo, sữa, rợu để đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Hiện nay Công ty đang có hai kho chứa đờng ở Vĩnh Tuy và Sơn Tây. Trong thời gian tới sẽ nâng cấp các kho hiện có, đồng thời sẽ nghiên cứu mở rộng thêm các kho mới ở các đầu mối nh Gia Lâm, Hà Tây... Còn mặt hàng thuốc lá thì cần mở thêm các đại lý bán buôn ở các tỉnh phía Bắc. Đối với các khu vực trung tâm thành thị nh Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định sẽ tập trung kinh doanh các mặt hàng thuốc lá có chất lợng cao nh Vinataba, Vinagol, 555, Dunhill; còn các chủng loại nh Du lịch, Thăng Long, Bông sen chủ yếu đợc phân bổ về các vùng nông thôn có thu nhập thấp hơn thành thị.
Cùng với việc nghiên cứu sản xuất ra các sản phẩm bánh kẹo mới có mùi vị khác lạ, thơm ngon, Công ty cũng tiến hành nghiên cứu cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm: các hình bên ngoài hộp bánh phải sắc nét, lịch sự và trang nhã t- ơng xứng với chất lợng sản phẩm. Thông qua bao bì, góp phần định vị sản phẩm, từ đó góp phần củng cố và nâng cao uy tín của Công ty.
2.2. Chính sách phân phối.
Hiện nay Công ty chỉ có hai cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở 203 Minh Khai và chợ Nghĩa Tân. Trong thời gian tới sẽ mở thêm một số cửa hàng tại các địa điểm tập trung đông dân c, có lu lợng ngời qua lại đông nh Đồng Xuân, Hàng Buồm, Thái Hà, Kim Liên... Công ty sẽ mở rộng hệ thống đại lý phân phối để thúc đẩy lợng hàng hoá tiêu thụ. Các hớng mở rộng của Công ty sẽ là tăng thêm số đại lý trên các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng... là nơi có thị trờng tiêu thụ lớn để dần dần mở rộng ra phía Nam.
Đối tợng làm đại lý cho Công ty là các công ty thơng mại, đặc biệt là các cửa hàng chuyên kinh doanh các mặt hàng thực phẩm. Bên cạnh số lợng, không ngừng quản lý giám sát chặt chẽ để xử lý kịp thời những biểu hiện xấu để khắc phục những điểm yếu kém. Quản lý nghiêm ngặt về giá, tránh việc đại lý tự do nâng giá gây thiệt hại cho ngời bán lẻ trong kênh phân phối để có sự trợ giúp thích hợp.
2.3. Chính sách giao tiếp khuyếch trơng.
Đây là hoạt động cần thiết để khách hàng biết về sản phẩm. Với tình hình Công ty hiện nay, việc quảng cáo trên phơng tiện thông tin đại chúng nh truyền hình, truyền thanh là cha hợp lý vì Công ty sẽ khó có khả năng để trang trải chi phí. Công ty sẽ xúc tiến bán hàng thông qua catalog hàng mẫu, hội chợ triển lãm, quảng cáo trên báo chí.
Hiện nay Công ty đã có các Catalog giới thiệu về sản phẩm. Catalog cung cấp thông tin cần thiết nh kích cỡ, giá cả, khối lợng, hình thức thanh toán... để giới thiệu cho khách hàng dễ dàng, thuận tiện. Hội chợ triển lãm cũng rất cần thiết đối với Công ty trong việc thiết lập các mối quan hệ làm ăn, trong việc định vị sản phẩm.
2.4. Chính sách giá cả của Công ty.
Giá cả là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu trên thị trờng. Việc hoạch định chiến lợc giá đúng đắn sẽ góp phần giữ vững thị phần, gia tăng doanh số. Một số chính sách giá sắp tới của Công ty:
Đối với các mặt hàng mà Công ty nhập về: rợu, đờng, cao su, dầu ăn... Công ty tiếp tục xây dựng một kế hoạch giảm giá vững chắc.
Trong số các nhà cung ứng trên thị trờng, Công ty tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu nhập hàng của nhà cung cấp với giá thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm, số lợng, tránh mua hàng qua nhiều kênh trung gian. Hiện nay Công ty chủ yếu nhập đờng của nhà máy đờng Lam Sơn.
Trong thời gian tới, Công ty vẫn tiếp tục hoạch định một số phần trăm tiền lãi giành để thởng cho các nhà môi giới, các nhà phân phối chính, vì họ là những ngời đứng ra hoạt động Marketing, bán hàng và trực tiếp tiếp liệu. Phần lớn khoản lãi này họ dùng để bù đắp các chi phí chuyên chở, tồn kho, trả lơng cho lực lợng bán hàng cung các chi phí khác.
Đối với các mặt hàng Công ty sản xuất, tiếp tục tìm các biện pháp hạ giá thành, giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí cố định, sử dụng nguyên vật liệu thay thế. Hiện nay, giá một số loại sản phẩm nh bánh kẹo và rợu vang Hữu nghị của Công ty cao hơn so với các sản phẩm cùng loại của các Công ty bánh kẹo Hải Hà, Tràng An, Rợu vang Thăng Long... Do đó việc điều chỉnh lại giá cả là
một yêu cầu khá bức thiết đang đợc đặt ra cho đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty Thực phẩm miền Bắc.
2.5. Cơ sở vật chất, các trang thiết bị công nghệ.
Hiện nay, ngoài nhà máy sản xuất kẹo và bánh qui cao cấp Hữu nghị mới đợc đầu t cải tạo hiện đại, còn tất cả các trụ sở chi nhánh của Công ty đều đã xuống cấp, lạc hậu so với tình hình kinh doanh hiện nay. Các cơ sở vật chất, kho hàng đều cha tốt. Công ty đang có kế hoạch đầu t nâng cấp, cải tạo lại các cơ sở kinh doanh, cửa hàng, nhà kho theo hớng hiện đại hoá của Nhà nớc. Trong thời gian tới, ngoài việc trích quỹ dự phòng sản xuất kinh doanh, Công ty sẽ lập dự án để xin Bộ chủ quản cấp vốn để đầu t vào công nghệ mới. Dự án lập dựa trên cơ sở điều tra nghiên cứu thị trờng về chất lợng sản phẩm với giá cả thích hợp.
2.6. Chính sách về nhân sự.
Ban lãnh đạo Công ty xác định rõ tầm quan trọng của công tác dân sự đến sự lớn mạnh và phát triển của Công ty. Bên cạnh những hình thức đào tạo tại chỗ, Công ty cũng đã và đang cử các nhân viên theo học các khoá nâng cao trình độ chuyên môn. Việc học thêm về ngoại ngữ, tin học cũng đợc khuyến khích.
Việc tuyển dụng nhân viên theo đúng tiến trình, có sự giám sát quản lý chặt chẽ của Ban giám đốc, phòng tổ chức. Điều này nhằm đảm bảo cho Công ty có nguồn nhân lực đủ năng lực, trình độ, sức khoẻ, phẩm chất đạo đức. Ngoài ra việc khen thởng cũng đợc coi trọng đúng mức.