Đánh giá chung về tình hình chế biến và xuất khẩu

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 29 - 33)

I. Tổng quan về ngành thuỷ sản Việt Nam

2.2.Đánh giá chung về tình hình chế biến và xuất khẩu

1. Tiềm năng mặt hàng thuỷ sản Việt Nam

2.2.Đánh giá chung về tình hình chế biến và xuất khẩu

Ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản ngày một phát triển về cả công suất và công nghệ chế biến. Tính đến đầu năm 2003 đã có trên 300 cơ sở chế biến thuỷ sản, trong đó khoảng 60% số cơ sở chế biến đã đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo cơ sở cho việc mở rộng xuất khẩu sang thi trờng lớn có yêu cầu cao về chất lợng và an toàn vệ sinh nh EU và bắc Mỹ Tuy nhiên vẫn còn 40% cơ sở chế…

biến thuỷ sản trong tình trạng thiết bị và công nghệ lạc hậu. Các cơ sở này hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giá trị xuất khẩu chiếm tỷ trọng không lớn(khoảng 20%)trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản, nhng cũng ảnh hởng đến tốc độ tăng tr- ởng của toàn Ngành. Sản phẩm của những cơ sở đó dới dạng sơ chế, giá thành cao, sẽ khó đứng đợc trong hội nhập kinh tế.

Các doanh nghiệp đã tạo thế chủ động hơn về thị trờng, nâng cao hiệu quả chế biến xuất khẩu thuỷ sản. Chính thành công đó đã tạo nên niềm tin để hình thành một sự đổi mới lớn, trong hầu hết các cơ sở chế biến thuỷ sản. Một số đơn vị khá toàn diện đợc cơ quan kiểm tra chất lợng của Hoa Kỳ cấp chứng chỉ HACCP tạo điều kiện để trực tiếp xuất hàng vào hệ thống các siêu thị, nhà hàng của các tập đoàn lớn của Mỹ nh cotsco, sysco.

Ngay từ cuối năm 1999, thuỷ sản Việt nam đã đợc đa vào danh sách 1 xuất hàng vào EU với 18 đơn vị. Đến nay đã nâng lên 68 doanh nghiệp nằm trong danh sách xuất khẩu đi EU, chiếm 26% trong tổng số cơ sở chế biến thuỷ sản hiện có, đã đề nghị bổ sung vào danh sách 32 đơn vị, đang chờ EU công nhận và 125 đơn vị áp dụng HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Mỹ. Những doanh nghiệp này có giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm gần 80% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Có thể nói trình độ công nghệ của các đơn vị này ngang tầm với trình độ chế biến trong khu vực và một số nớc trên thế giới. Nhiều doanh nghiệp còn lại cũng đang tiếp tục nâng cấp thực hiện các tiêu chuẩn ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm.

Điều kiện khó khăn của năm 2003 đã thử thách sức chịu đựng và làm nổi bật tinh thần, ý chí phấn đấu của các doanh nghiệp, của những nông, ng dân nhằm hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu thuỷ sản. Đặc biệt là sự vợt trội của những ngời lao động, những doanh nghiệp ở một số địa phơng nh Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Khánh Hoà, Cần Thơ Doanh số xuất khẩu thuỷ sản của Cà Mau đạt 410 triệu… USD chiếm 17,8% trong tổng doanh số xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc và vợy 7,8% so kế hoạch. Tính gộp kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của 5 tỉnh trên chiếm xấp xỉ

50% tổng doanh số xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc. đây vừa là kết quả đáng khích lệ của các địa phơng có doanh số cao, đồng thời là con số gợi mở nhiều suy nghĩ trong bức tranh chung xuất khẩu thuỷ sản cả nớc. Từ nhiều năm nay xuất khẩu thuỷ sản của các tỉnh miền Bắc, miền Trung vẫn cha có sự phát triển bứt phá. Tổng doanh số xuất khẩu thỷ sản của 16 tỉnh từ Quảng Ninh đến Phú Yên chỉ xấp xỉ Sóc Trăng và bằng khoảng 70% Cà Mau.

Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản, tôm đông lạnh vẫn là sản phẩm chính đạt 1.059,068 triệu USD, chiếm 47,28% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, Tăng 7,87% về lợng và 11,55% về giá trị so với 2002.

Cá đông lạnh đạt 440 triệu USD, chiếm 19,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, tăng 20% về lợng và 26,2% về giá trị so năm 2002.

Mực, bạch tuộc đông lạnh đạt 130 triệu USD, chiếm 5,8% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, giảm 1,07% so năm 2002.

Mặt hàng khô giảm 1,17%.

Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản năm 2003

Năm 2003 Giá trị xuất khẩu đạt (Triệu USD) Tổng giá trị kim ngạch XK (%) Tăng(giảm)về lợng so với năm 2002 (%) Tăng (giảm)về giá trị so với năm 2002 (%) Tôm đông lạnh 1.059,068 47,28 Tăng 7,87% Tăng 11,55% Cá đông lạnh 440 19,7 Tăng 20% Tăng 26,2% Mực, bạch tuộc 130 5,8 Giảm 1, 07% Giảm 1,05%

• Về thị trờng xuất khẩu

Biểu đồ 1: Tỷ trọng thị trờng xuất khẩu Thuỷ Sản Việt Nam theo giá trị( từ năm 1998-2003)

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 năm 2001 Năm 2002 2003 Nhật Bản Mỹ TQ & HK EU ASEAN Các nước khác

Nguồn: Báo cáo Bộ Thuỷ Sản năm 2003

Trong năm 2002 4 thị trờng chính của hàng thuỷ sản Việt Nam là: Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc đã chiếm khoảng 77,44%, còn lại là chia cho hơn 60 nớc còn lại.

Thị trờng thuỷ sản Việt Nam, tính đến năm 2003 hàng thuỷ sản Việt Nam đã xuất hiện ở 75 nớc và lãnh thổ. Trong năm 2003 tốc độ tăng trên thị trờng Mỹ rất nhanh tăng 26,64% so với năm 2002 chiếm khoảng 38%

Sau Mỹ là Nhật Bản tốc độ tăng 6% so với năm 2002, tỷ trọng chiếm 26,4% Thị trờng EU năm 2003 tăng mạnh tăng 60% so với năm 2002, tuy nhiên tỷ trọng mới chiếm trên 5.5%. Đây là thị trờng tiềm năng khi EU mở rộng tới 25 nớc thành viên vào năm 2004

Do dịch sark và cạnh tranh giá cả, hàng thuỷ sản Việt Nam năm 2003 vào thị trờng Trung Quốc trong năm 2003 giảm mạnh, tỷ trọng từ 16,25% năm 2002 xuống còn 7% năm 2003.

Trong năm 2003 4 thị trờng này vẫn chiếm tỷ trọng lớn chiếm 3/4 tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 29 - 33)