I. Tình hình xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam tới thị trờng Mỹ những năm vừa
2. Tình hình xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Mỹ những
2.5. Năng lực cạnh tranh của mực và bạch tuộc đông lạnh
Trong cơ cấu hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu tới thị trờng Mỹ, mực và bạch tuộc đông lạnh còn chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốn cả về khối lợng và giá trị. Năm 2002, đã có khoảng 1.700 tấn mực và bạch tuộc của Việt Nam đợc nhập khẩu vào Mỹ, với giá trị chỉ đạt 3,8 triệu USD, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ, năm 2003 xuất khẩu mặt hàng này chỉ chiếm 5,8% và giảm so với năm 2002.
Biểu đồ: thị phần của Việt Nam và một số nớc xuất khẩu lớn nhất trong tổng nhập khẩu mực và bạch tuộc đông lạnh của Mỹ ( ĐV: % theo giá trị)
1.8 1.6 2.9 2.4 1.96 21.7 24.1 25.6 27.3 28.1 16.7 13.2 14.5 13.2 12.3 16.5 11.4 12.2 12.5 13 0 5 10 15 20 25 30 1999 2000 2001 2002 2003 năm tấ n
Việt Nam Trung Quốc Đài Loan Philippin
Nguồn: NMFS
Trong những năm qua, Trung Quốc luôn là nớc xuất khẩu mực và bạch tuộc lớn nhất tới thị trờng Mỹ, với thị phần dành đợc khá ổn định. Hai nớc cung cấp lớn cho thị trờng Mỹ tiếp sau Trung Quốc là Đài Loan và Philipin, với thị phần đợc giao động ở mức 11,4% đến 16,7% trong 5 năm nay.
Lợng mực xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ năm 2002 chỉ chiếm khoảng 7,9% tổng lợng nhập khẩu mực của Mỹ. Điều này đợc các nhà xuất khẩu giải thích là do đây là mặt hàng Việt Nam cha có u thế về khai thác so với các nớc khác, đồng thời lại có giá trị sản phẩm thấp nên khi xuất khẩu tới Mỹ không đạt hiệu quả cao so với xuất khẩu tới thị trờng khác. Thị trờng xuất khẩu các mặt hàng này của Việt Nam là Hàn Quốc, Nhật Bản và một số các nớc Châu âu nh Tây Ban Nha , Italia. Tuy nhiên trong thời gian tới, các doanh nghiệp cũng cần chú ý tăng hàm l- ợng chế biến các sản phẩm này để xuất khẩu sang Mỹ nhằm mục đích đa dạng hoá thị trờng, giữ vững và đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu khi các thị trờng truyền thống biến động.