Những cơ hội

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 53 - 55)

III. Đánh giá chung về tình hình hội nhập của ngành thuỷ sản của Việt Nam

2. Những cơ hội

2.1. Cơ hội mở rộng thị trờng xuất khẩu và đối tác thơng mại

-Do chủ động điều chỉnh cơ chế, chính sách cho phù hợp với yêu cầu của hội nhập và đổi mới điều kiện sản xuất, thực hiện quản lý sản xuất đáp ứng các yêu cầu về chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo yêu cầu của các thị trờng, nên cơ sở sản xuất sản phẩm xuất khẩu đợc các khách hàng tin tởng. Hàng Thuỷ Sản Việt Nam ngày càng có vị thế trên trờng quốc tế.

Theo công bố của FAO, xuất khẩu Thuỷ Sản của Việt Nam đạt mức tăng trởng kỷ lục tới 64,4%, từ vị trí thứ 19 năm 1999, đã vợt qua 8 bậc lên vị trí thứ 11 trên thế giới vào năm 2000

Khi tham gia vào hội nhập kinh tế, đối tác thơng mại sẽ quan tâm hơn đến hàng hoá của Việt Nam nói chung và trong đó có hàng Thuỷ Sản. Thực sự hàng Thuỷ Sản của Việt Nam có chất lợng tốt, giá có thể cạnh tranh, nên đã nhanh chóng mở rộng bạn hàng. Ngợc lại các doanh nghiệp Thuỷ Sản cũng quan tâm đế thị trờng Mỹ nhiều hơn và ngày càng có nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện xuất hàng vào Mỹ

-Tham gia vào hội nhập, Thuỷ Sản cũng nh các sản phẩm khác đợc hởng quy chế MFN, mức thuế nhập khẩu của các nớc thành viên hạ thấp, tạo điều kiện cho hàng Thuỷ Sản thâm nhập vào thị trờng các nớc thành viên thuận lợi hơn. Điển hình là thị trờng Trung Quốc, Mặc dù xác định đây là thị trờng lớn trên 1,2 tỷ dân, giáp biên giới chúg ta, nhu cầu hàng Thuỷ Sản đa dạng và không đòi hỏi chất lợng quá cao nh các thị trờng khác, Nhng tỷ trọng Thuỷ Sản vào thị trờng này chênh

lệch khá xa so với thị trờng Mỹ và Nhật, do thuế nhập khẩu vào Trung Quốc cao. Ta và Trung Quốc cha có thoả thuận công nhận với nhau nên còn nhiều ắch tắc trong kiểm tra chất lợng và kiểm dịch Theo thoar thuận khung khối mậu dịch… Asean-Trung Quốc nớc ta sẽ đợc hởng quy chế tối huệ quốc, hàng Thuỷ Sản có điều kiện xâm nhập vào thị trờng Trung Quốc với tốc độ tăng nhanh hơn trong thời gian tới.

2.2. Tiếp thu công nghệ mới, phơng thức quản lý tiên tiến

Những năm 1995 công nghệ sản xuất trong lĩnh vực Thuỷ Sản từ khai thác, nuôi trồng cho đến chế biến tuy đã đợc quan tâm đổi mới, nhng tỷ trọng các đơn vị sản xuất dựa trên công nghệ và kỹ thuật tiên tiến còn rất thấp.

Nuôi trồng Thuỷ Sản chủ yếu vẫn là nuôi tryền thống(mè, trôi, Chép,..) với phơng thức quảng canh, cha quan tâm đúng mức đến vệ sinh an toàn thực phẩm, chủ yếu phục vụ tiêu dùng trong nớc. trong khai thác Thuỷ Sản chủ yếu là tàu nhỏ, khai thác ven bờ, làm cạn kiện nguồn lợi ven bờ

Trong chế biến còn trên 70% cơ sở sản xuất với trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu, sản xuất theo công nghệ truyền thống, chủ yếu sản xuất sản phẩm thô hoặc bán thành phẩm, chất lợng không cao.

Quá trình hội nhập kinh tế, ngành Thuỷ Sản đã nhanh chóng tiếp thu công nghệ sản xuất tiên tiếncủa các nớc trong khu vực và thế giới.

Nuôi trồng Thuỷ Sản hiện nay chủ yếu là các đối tợng có giá trị kinh tế cao và giá trị xuất khẩu nh: Tôm sú, cá tra, cá basa, tôm càng xanh…

-Công nghệ tiên tiến để khai thác xa bờ, bảo quản sản phẩm bớc đầu đã tiếp cận công nghệ mới, bảo quản sản phẩm khai thác xa bờ bằng đá vẩy làm từ nớc biển, bảo quản bằng hầm lạnh,..

Tuy nhiên tỷ lệ các tàu sử dụng công nghệ mới còn thấp, đã ảnh hởng đến chất lợng nguyên liệu cho chế biến và tỷ lệ hao hụt sau khi thu hoạch còn cao.

2.3. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh và rèn luyện đội ngũ doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh quốc tế

Quá trình hội nhập kinh tế nảy sinh nhu cầu cấp thiết phải có đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh tiếp cận đợc các yêu cầu của các tổ chức quốc tế.

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w