III. Đánh giá chung về tình hình hội nhập của ngành thuỷ sản của Việt Nam
3. Những tồn tại, khó khăn thách thức của ngành Thuỷ Sản
Tính đến nay, xuất khẩu thủy sản của chúng ta đã bứt phá một cách ngoạn mục, vợt mốc 2tỷ đô la Mỹ.
Tình hình xuất khẩu thủy sản trong 10 năm qua đã có những chuyển biến rõ rệt từ chiều rộng đến chiều sâu, và từng bớc thâm nhập vào thị trờng thế giới. Cụ thể từ năm 1995 -2001 tốc độ tăng trung bình hàng năm đạt 21,87% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân chính cũng là do giá cả xuất khẩu trên thị trờng thế giới tăng mạnh.
tBên cạnh những cơ hội của ngành Thuỷ Sản đã đạt đợc nhìn chung vẫn còn những tồn tại, khó khăn- thách thức để Thuỷ Sản đột phá sang các thị trờng lớn.
-Nh vấn đề về thơng hiệu, nhãn hiệu sản phẩm vẫn cha đợc chú trọng đến nhiều, cha có thơng hiệu riêng cho sản phẩm Việt Nam khi tham gia cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
- Mặc dù ngành Thuỷ Sản Việt Nam đã xuất khẩu đợc ra nhiều nớc kể cả những thị trờng lớn nh Mỹ, EU song thì phận của ta rất nhơ bé, rất khiêm tốn, xuất khẩu cuả ta thờng qua nớc trung gian cho nên mặc dù là sản phẩm đó là nguồn gốc từ Việt Nam nhng không đợc thế giới biết đến thơng hiệu này mà họ chỉ biết các n- ớc đã xuất khẩu sản phẩm ấy.
-Công tác điều tra, đánh giá nguồn lợi hải sản tuy đã đợc quan tâm thực hiện hàng năm, nhng cha có phơng pháp thích hợp và hạn chế về kinh phí hoạt động.
Trình độ dân trí còn thấp, vì vậy hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản còn cha cao.
Cho đến nay, thuỷ sản Việt Nam cha hình thành những vùng sản xuất hàng hoá một cách rõ rệt có thể cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến một cách tơng đối ổn định. Do vậy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam cha thực sự tăng đều và ổn định.
-Một số doanh nghiệp vừa và nhỏ cha thấy hết tầm quan trọng phải thờng xuyên đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý, giảm giá thành sản phẩm.
Và nhà nớc ta cha có sự quan tâm tới việc nâng cao công nghệ chế biến cho Thuỷ Sản ví dụ làm thế nào để chế biến, bảo quản sản phẩm ngay tại chỗ khai thác đợc để tránh hu hỏng cho sản phẩm khi ng dân đi đánh bắt xa bờ vì sản phẩm Thuỷ Sản cần phải đợc bảo đảm tơi sống đến tay ngời tiêu dùng. Việc quản lý an toàn thực phẩm mới đợc thực hiện tốt ở khâu chế biến, nhng cha thực sự tốt ở khu vực sản xuất nguyên liệu và bảo quản sau khi thu hoạch
-Phần lớn đội ngũ cán bộ cha đợc đào tạo cơ bản về kỹ năng quản lý cho nên mặc dù các doanh nghiệp của chúng ta bớc đầu đã chủ động tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm của mình song vẫn còn phải năng động hơn nữa, vấn đề quảng bá thơng hiệu, marketing vẫn còn yếu kém ,các thông tin dự báo thị tr… ờng còn hạn chế.
Hạn chế về am hiểu luật lệ thơng mại của các nớc nhập khẩu cũng nh của tổ chức WTO. Hạn chế về trình độ chuyên môn, cũng nh ngoại ngữ và tin học ảnh h- ởng không nhỏ đến hiệu quả công tác trong quá trình hội nhập.
Một số doanh nghiệp đã xuất khẩu trực tiếp đến các siêu thị nhng tỷ lệ đó còn thấp, chủ yếu vẫn tiêu thụ qua thị trờng trung gian. kinh phí cho xúc tiến thơng mại còn hạn chế, mặt khác cha có nhiều kinh nghiệm trong việc nay.
- Hệ thống pháp luật của Việt Nam có sự khá biệt lớn so với các nớc đặc biệt là hệ thống pháp luật của các nớc phát triển
Vì vậy, đã dẫn đến việc mất thơng hiệu hay việc kiện tụng đáng tiếc xảy ra nh việc Mỹ kiện chúng ta đã vi phạm thơng hiệu và bán phá giá cá tra, ba sa… Chúng ta thờng bị thua thiệt đối xử bất công bằng.
Nhiều văn bản quy phạm pháp luật còn đang đợc soạn mới và việc điều chỉnh văn bản còn chậm, cha đáp ứng đợc tiến độ khi thực thi các cam kết quốc tế.
-Cha quan tâm nhiều đến thị trờng nội địa, cho nên đã bỏ qua một thị trờng đáng kể trong nớc : Thông tin, tiếp thị và tổ chức mạng lới tiêu thụ nội địa.
chơng III
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ