Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng thủy sản

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 68 - 70)

I. Chiến lợc xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn 2001-2010

1.3.Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng thủy sản

3. Định hớng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ

1.3.Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng thủy sản

Chất lợng, giá cả là yếu tố quan trọng nhất để tiếp tục duy trì đợc tốc độ xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu của hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Tính cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam cha phải là cao: còn xuất khâu thô, cha tạo lập đợc thói quen tiêu dùng, giá thành sản phẩm cao. Giải quyết những vấn đề này trong thời gian tới cần phải tập trung vào những vấn đề sau:

• Nâng cao cạnh tranh về chất lợng của hàng thuỷ sản

+ Bộ thuỷ sản buộc các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ phải đạt đợc tiêu chuẩn HACCP, khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000. HACCP nó giống nh giấy thông hành bắt buộc khi muốn đa hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ, ngoài ra với hệ thống tiêu chuẩn HACP sẽ cho phép các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thờng xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những mối nguy hiểm đáng kể thâm nhập vào sản phẩm, từ khâu nguyên liệu đến khâu cuối cùng. Để xây dựng tiêu chuẩn HACCP và thực hiện chơng trình này có hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phải có điều kiện sau đây:

Doanh nghiệp phải có chơng trính sản xuất ổn định và kiểm soát đợc quá trình đó, toàn bộ nhân viên tham gia hệ thống HACCP phải đợc đào tạo, doanh nghiệp phải có riêng hệ thống tài liệu và dữ liệu để bảo đảm cung cấp và phân tích

thông tin chính xác, chất lợng sản phẩm phải ổn định và đồng nhất, các thiết bị đo lờng phải chính xác. Tuy nhiên khi đã xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn HACCP đ- ợc rồi thì doanh nghiệp cần phải tiến tới xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000.Bởi vì tiêu chuẩn HACCP không nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng cho nó nên nó không đề cập đến việc duy trì cơ sở hạ tầng cho việc kinh doanh thuỷ sản. Trong khi đó tiêu chuẩn ISO 9000 không chỉ quan tâm đến việc kiểm soát mà còn quan tâm tới cả cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đến nhu cầu và yêu cầu của ngời tiêu dùng và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.

. Nâng cao tỷ trọng hàng thuỷ sản chế biến: Hàng thuỷ sản chế biến xuất khẩu vào thị trờng Mỹ nếu tăng đợc tỷ trọng chẳng những thu đợc nhiều ngoại tệ hơn, sử dụng nhân công rẻ, khai thác đợc cơ hội về giảm thuế nhập khẩu mà hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đã mang lại, mà còn cho phép bảo đảm chất lợng tốt hơn. Muốn sử dụng giải pháp này cần phải nghiên cứu kỹ thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Mỹ để họ bao tiêu sản phẩm, tăng cờng đầu t cho công nghệ chế biến.

- Hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lợng an toàn thực phẩm quốc gia để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Cơ quan quản lý dợc phẩm và thực phẩm Mỹ (FDA) cũng công nhận hệ thống HACCP của Việt Nam, đồng ý cho hơn 120 doanh nghiệp của Việt Nam đ- ợc phép xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ.

Một thực tế hiện nay cho thấy tồn tại thực trạng là có quá nhiều cơ quan thực hiện thanh tra- kiểm tra nhà nớc về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm: Trung tâm y tế dự phòng, trung tâm tiêu chuẩn đo lờng- chất lợng, trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản quốc gia, chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản sự… quản lý chồng chéo, phân đoạn trong công tác kiểm tra, thanh tra và quản lý nhà nớc về chất lợng gây khó khăn và tốn kém cho doanh nghiệp xuất khẩu. Bộ thuỷ sản và các cơ quan ban ngành hoàn chỉnh lại hệ thống văn bản pháp quy về quản lý chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm trên cơ sở các văn bản hiện hành và nghiên cứu các quy định của các nớc về vấn đề này để xây dựng các tiêu chuẩn

mang tiính hội nhập, đảm bảo cho sản phẩm thuỷ sản đạt tiêu chuẩn quốc gia cũng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hoàn thiện về cơ bản hệ thống các văn bản pháp quy và pháp chế kỹ thuật liên quan đến chất lợng trong ngành thuỷ sản bao gồm: quy định điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh tối thiểu cho các cơ sở chế biến và bảo quản thuỷ sản; quy định áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng HACCP, quy chế kiểm tra và công nhận các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lợng HACCP; sửa đổi quy chế kiểm tra và chứng nhận chất lợng hàng thuỷ sản theo hớng kiểm tra sản phẩm cuối cùng đối với các doanh nghiệp đã áp dung chơng trình quản lý chất lợng HACCP; xây dựng thông t liên ngành Hải quan- Bộ thuỷ sản và liên Bộ y tế- Bộ thuỷ sản để phối hợp thống nhất thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc; xây dựng các văn bản quy định rõ việc phân biệt sản phẩm chế biến, sản phẩm giá trị gia tăng với các sản phẩm nguyên liệu sơ chế để làm cơ sở xây dựng và áp dụng chính sách miễn giảm thuế, khuyến khích xuất khẩu.

Bộ thuỷ sản thay mặt chính phủ phải nỗ lực để ký đợc hiệp định tránh kiểm tra hai lần thuỷ sản xuất khẩu với cơ quan FDA Hoa Kỳ để khi hàng thuỷ sản xuất khẩu đã lấy đợc giấy chứng nhận của trung tâm kiểm tra chất lợng thuỷ sản quốc gia ( NAFIQUACEN) thì khi nhập khẩu vào Mỹ không phải giám định lại.

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 68 - 70)