Chủ động trong cơ chế thị trờng

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 50 - 53)

III. Đánh giá chung về tình hình hội nhập của ngành thuỷ sản của Việt Nam

1.1.Chủ động trong cơ chế thị trờng

Hàng Thuỷ Sản Việt Nam là một trong những sản phẩm đầu tiênkhông chỉ xuất khẩu vào thị trờng khu vc, mà còn xuất khẩu trên thị trờng thế giới đặc biệt sang các thị trờng phát triển nh: Mỹ, Nhật, EU,…

Cơ chế thử nghiệm " tự cân đối tự trang trải" đã tạo cho các doanh nghiệp Thuỷ Sản thói quen và t duy không trông chờ, ỷ lại quá nhiều vào nhà nớc, mà chủ động xác định mục tiêu sản xuất kinh doanh và tiềm kiếm nguồn lực để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra. Cơ chế đó không chỉ tạo cho doanh nghiệp Thuỷ Sản tự chủ trong việc xác lập cân đối đầu vào mà cả đầu ra cho sản xuất kinh doanh

-Đã hình thành đội ngũ các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu Thuỷ Sản, năng đông trong sáng tạô quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật lanhg nghề, tạo ra những sản phẩm an toàn chất lợng cao, đẹp và đa dang. ngày càng có nhiều doanh nghiệp chủ động đợc các điều kiện thực hiện các cam kết quốc tế và chủ động gia nhập WTO.

-Nông ng dân sản xuất Thuỷ Sản đã có thay đối t duy trong sản xuất: chuyển hớng sang khai thác các loài có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu và hiệu quả thay cho việc chạy theo số lợng nh trớc đây, lựa chọn các đối tợng nuôi có giá trị kinh tế và có thị trờng mở rộng, đặc biện quan tâm đến các đối tợng có giá trị xuất khẩu : tôm sú, cá tra, ba sa, tôm cành xanh, tôm hùm, cá song,…

1.2.Chủ động điều chỉnh cơ chế quản lý đáp ứng yêu cầu hội nhập

-Bộ Thuỷ Sản đã thay đổi phơng thức quản lý mang tính hệ thống, chủ động hớng dẫn các địa phơng, doanh nghiệp chuẩn bị các điều kiện, chủ động nâng cao cạnh tranh của hàng Thuỷ Sản trong hội nhập quốc tế. Điều đó đợc thể hiện qua các chơng trình phát triển Thuỷ Sản của toàn nghànhvà của từng địa phơng, cụ thể là:

+Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh điều chỉnh lĩnh vực quản lý của ngành đã hình thành và thờng xuyên đợc rà soát, bổ sung để loại bỏ những quy định mâu thuẫn, chồng chéo và sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn, ngày một đáp ứng yêu cầu của WTO, Bộ đã ban hành các tiêu chuẩn ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm, về cơ chế kiểm tra, kiểm soát đảm bảo thông thoáng cho sản xuất, kinh doanh nhng vẫn đảm bảo chất lợng đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe ngời tiêu dùng và đáp ứng yêu cầu thị trờng thế giới.

+Hoàn thiện các thủ tục hành chính và tổ chức lại hệ thống kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm, bớc đầu kiểm soát hệ thống mà các nớc tiên tiến đang áp dụng trong lĩnh vực quản lý an toàn vệ sinh.

+Hình thành, nâng cấp và hoàn thiện hệ thốngquản lý đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính, đồng thời phù hợp với các quy định cần thíêt của các nớc nhập khẩu.

1.3.Chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Thuỷ Sản

Việc chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Thuỷ Sản không chỉ đợc thực hiện qua việc đổỉ mớithiết bị công nghệ, đổi mới quản lý nhằm nâng cao

năng suất, hạ giá thành sản phẩm mà còn phải quan tâm đến việc nâng cao chất l- ợng , an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thế giới cụ thể là:

- Ngay từ đầu những năm 80, với nhãn hiệu quốc tế "Seaprodex", Thuỷ Sản Việt Nam đã nhận đợc giải thởng quốc tế đầu tiên về chất lợng. Đồng thời đã bắt đầu quan tâm đến nghiên cứu các quy định về an toàn vệ sinh trong sản phẩm Thuỷ Sản và quy trình quản lý theo HACCP ngay từ nhng năm đầu của thập kỷ 90.

- Triển khai thực hiện các quy định về bảo vệ động vật quý hiếm và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng, hớng dẫn doanh nghiệp xử lý chất thải theo tiêu chuẩn ISO 14000

- Hớng dẫn các doanh nghiệp chế biến Thuỷ Sản đầu t nâng cấp cơ sở sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, sản xuất mặt hàng mớ, hàng giá trị gia tăng, áp dụng HACCP đáp ứng yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm và thị hiếu cuả khách hàng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

-Chế biến và tiêu thụ nội địa cũng từng bớc quan tâm đến đổi mới công nghệ đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lợng. Nhiều sản phẩm tiêu thụ trong nớc t- ơng đơng về chất lợng và mẫu mã với hàng xuất khẩu . Tuy nhiên, nhìn chung mức độ quan tâm đến sản xuất và tiêu thụ nội địa còn hạn chế.

-Triển khai thực hiện các chơng trình khai thác hải sản xa bờ, chơng trình phát triển nuôi trồng Thuỷ Sản và chơng trình phát triển xuất khẩu Thuỷ Sản , nhằm thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển xuất khẩu Thuỷ Sản , tạo thêm nhiều việc làm, mở rộng thị trờng, đẩy nhanh tốc độ phát triển xuất khẩu xuất khẩu, tạo thế và lực cho Việt Nam trên trờng quốc tế.

-Đã tổ chức nhiều lớp đào tạo tin học, ngoại ngữ và kỹ năng lãnh đạo quản lý cho các cán bộ của bộ và một số sở Thuỷ Sản và giám đốc doanh nghiệp.

-Làm rõ hiện trạng về sản xuất nghề cá theo yêu cầu của tổ chức quốc tế. Minh bạch hoá các chính sách và cơ chế hiện hành đối với Thuỷ Sản . Nghiên cứu đề nghị các phơng án cam kết với tổ chức quốc tế và khu vực cho phù hợp với yêu cầu hội nhập, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Thuỷ Sản .

- Công tác rà soát văn bản, nghiên cứu về luật lệ, thông lệ thủ tục thơng mại, kinh doanh quốc tế và các hiệp định song phơng, đa phơng đã kí với các nớc và tổ chức quốc tế nh các quy định của tổ chức quốc thơng mại thế giới đợc thực hiện th- ờng xuyên.Ngoài ra thông qua một số hoạt động thực tiễn của ngành, các cán bộ quản lý cũng nh các doanh nghiệp Thuỷ Sản đã bớc đầu tiếp cận đợc với hệ thống quản lý nghề cá, các luật lệ, thông lệ, thủ tục thơng mại của các nớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 50 - 53)