Một số quy định đối với việc nhập khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 34 - 39)

I. Tình hình xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam tới thị trờng Mỹ những năm vừa

1.Một số quy định đối với việc nhập khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ

1.1. Khái quát chung về thị trờng thuỷ sản của Mỹ

Thị trờng thuỷ sản Mỹ với dân số trên 280 triệu ngời, với mức nhập khẩu thủy sản hàng năm tới 10 tỷ USD, tiêu thụ khoảng 21,5 kg thuỷ sản/năm/ngời. Ngời tiêu dùng Mỹ u thích hàng thuỷ sản vì giá trị dinh dỡng cao của hàng thuỷ sản.

Thị trờng Mỹ không chỉ là nớc nhập khẩu thuỷ sản đứng thứ 2 thế giới sau Nhật Bản mà còn là thị trờng xuất khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới. Hệ thống phân phối thuỷ sản cũng nh các quy định nhập khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ cũng có nhiều đặc điểm khác biệt so với các thị trờng nhập khẩu thuỷ sản khác.

Mỹ là nớc xuất khẩu thuỷ sản đứng thứ 5 trên thế giới về lợng thuỷ sản xuất khẩu: sau Nauy, Nga, Trung Quốc và Thái Lan.

Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu quan trọng của đều là các mặt hàng Mỹ sản xuất ra rất nhiều nhng ngời Mỹ lại không u chuôm cho lắm. Đứng đầu về giá trị xuất khẩu là cá hồi Thái Bình Dơng ( đông lạnh và cá hộp) với giá trị hơn 60 triệu USD năm 2002, tiếp theo là Surimi từ cá tuyết Thái Bình Dơng hơn 300 triệu USD(2002), tôm hùm 290 triệu USD ( 2002). Sản phẩm xuất khẩu độc đáo nhất của Mỹ là trứng cá ( trứng cá trích, cá hồi, cá tuyết) với khối lợng 42 nghìn tấn với giá trị 370 triệu USD (2001), Mỹ cũng là nớc xuất khẩu tôm đông với giá trị 123 triệu USD (2001).

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Mỹ

Năm Giá trị xuất khẩu( triệu USD)

1999 2.848

2000 3.004

2001 3.2450

2002 3.500

2003 3.789

Tuy sản lợng của Mỹ những năm gần đây không tăng, song giá trị xuất khẩu của Mỹ luôn tăng. Chứng tỏ răng giá trị xuất khẩu của Mỹ ngày càng đợc cải thiện và ngày càng tăng cao.

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Mỹ là: Châu á- 53% tổng giá trị xuất khẩu trong đó Nhật bản la thị trờng lớn nhất của Mỹ, sau đó là các nớc khác trong khối ASEAN, Bắc Mỹ- 26%, Châu Âu- 16%.

Bạn hàng lớn nhất của Mỹ là Nhật Bản – 42% thị phần, tiếp theo là Canada-23%, Hàn Quốc-6%. Trong khối EU thì Anh và Pháp là hai bạn hàng lớn của Mỹ.

Mỹ đứng thứ 2 trên thế giới sau Nhật về nhập khẩu thuỷ sản và giá trị nhập khẩu luôn tăng qua các năm, trung bình hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 10 tỷ USD, nều nh năm 1998 là 8,45 tỷ USD thì năm 2000 là 10,06 năm 2003 la khoảng 11 tỷ USD.

Các quốc gia đứng đầu xuất khẩu vào Mỹ: Đứng đầu là Canada, Thái lan, Trung Quốc, Mêhicô, Chilê, Êquađo, Việt Nam.

Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ Năm Lợng nhập khẩu( triệu USD) Tốc độ tăng(%) Trị giá nhập khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng (%) 1998 1.737.532 7.829,09 1999 1.848600 6,03 8228,68 5,10 2000 1.866175 6,39 9.048,39 9,96 2001 1.934.847 0,95 10,086,83 11,48 2002 2.108429 3,68 9.880,70 -2,04 2003 2.280421 8,97 10,209,65 3,33 Bình quân thời kỳ 1998-2003 1.855.721 5,20 9,213,89 5,57 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu

Mỹ nhập khẩu hơn 100 mặt hàng thủy sản các loại từ cao nhất đến thấp nhất, với đủ mọi giá cả khác nhau. Sau đây là một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu có giá trị cao.

- Tôm đông lạnh: Mỹ đứng đầu thế giới về nhập khẩu mặt hàng này. Từ lâu tôm đông lạnh là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ. Giá trị nhập khẩu tôm đông lạnh của Mỹ năm 2000 chiếm 37% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản và tăng 20% so với năm 1999, năm 2003 giá trị nhập khẩu tôm của Mỹ chiếm khoảng 80% giá trị tiêu dùng của ngời Mỹ.

- Cua: Mỹ là nớc nhập khẩu các sản phẩm cua lớn nhất thế giới. Năm 2000 giá trị nhập khẩu cua lên tới 953 triệu USD, chiếm 9,5% giá trị nhập khẩu hàng thuỷ sản.

- Tôm hùm: Mỹ là cờng quốc khai thác tôm hùm nhng chỉ đáp ứng cha đợc một nửa nhu cầu thị trờng nội địa. Ngời Mỹ ngày càng u chuộm sản phẩm cao cấp này. giá trị nhập khẩu năm 2000 là 870 triệu USD, đứng thứ 3 về giá trị và chiếm gần 9% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản.

- Cá hồi: Mặc dù Mỹ là cờng quốc khai thác cá hồi, nhng ngời Mỹ lại không thích cá hồi Thái Bình Dơng của họ mà chỉ u chuộm cá hồi Đại Tây

Dơng do Nauy và Chilê nuôi nhân tạo. Do vậy nhập khẩu cá hồi đứng thứ 4 vào năm 2000 lên tới 853 triệu USD

- Cá ngừ: Là nớc khai thác cá ngừ vào bậc nhất của thế giới và là nớc sản xuất hộp cá ngừ nhiều nhất thế giới, nhng nhu cầu cá ngừ của ngời Mỹ rất cao, cung luôn luôn thấp hơn cầu.

- Cá nớc ngọt: Mỹ dẫn đầu thế giới về nhập khẩu cá nớc ngọt, năm 2000 lên tới 102,2 triệu USD, chiếm 59% giá trị nhập khẩu cá nớc ngọt với 3 sản phẩm là cá philê đông, philê tơi và cá đông nguyên con.

1.2. Một số quy định đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu

Mặc dù đã có những tiến bộ khoa học, y học thực phẩm và công nghệ chế biến, nhng ngời ta vẫn phát hiện ra chất gây bệnh trong thực phẩm ngày càng tăng. Vì vậy, ngày nay ngời tiêu dùng càng quan tâm đến tiến trình quản lý chất lợng thực phẩm về an toàn thực phẩm và đó là một phần quan trọng trong hoạt động thị trờng, thể hiện sự chấp nhận hay từ chối sản phẩm về giá cả và chất lợng.

1.2.1. Hệ thống HACCP

Cuối vào những năm 1980, nhiều quốc gia đã thống nhất kiểm tra thuỷ sản và thuỷ sản căn cứ vào việc phân tích mẫu sản phẩm cuối cùng và áp dụng phơng pháp vệ sinh gen không đủ cơ sở để đảm bảo an toàn cho ngời tiêu dùng. Hệ thống kiểm soát đợc gọi với tên gọi mới là Điểm kiểm soát tới hạn và phân tích nguy hiểm(HACCP) đã đợc các nớc, trong đó có Mỹ, chấp nhận và bắt đầu áp dụng trong việc kiểm tra chất lợng thực phẩm.

Hiện nay, phần lớn các quốc gia đều có quy định cụ thể dựa trên cơ sở HACCP về an toàn thuỷ sản, bao gồm cả những sản phẩm từ nuôi trồng thuỷ sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo các quy định của HACCP, các nhà máy chế biến thuỷ sản phải tuân thủ một quy trình sản xuất đã đợc định sẵn, chứng tỏ họ đã thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa sự nhiễm bẩn của thủy sản tại các đIểm dng của quy trình bắt đầu từ tàu đánh cá cho đến tay ngời tiêu dùng, phải nắm đợc các yêu cầu của HACCP.

1.2.2. Tiêu chuẩn đối với d lợng kháng sinh Chloramphenicol

Với kết quả thu đợc từ những đợt kiểm tra d lợng Ch trong tôm nhập khẩu và dới sức ép của nhiều ngành, cục quản lý thực phẩm và dợc phẩm (FDA) của Mỹ đã đồng ý áp dụng tiêu chuẩn Châu Âu quy định mức độ d lợng CH. Theo tiêu chuẩn này EU cấm nhập khẩu tất cả những sản phẩm có d lợng CH ở mức 0,3 phần tỷ.

Một phần của tài liệu XK trong nền kinh tế quốc dân (Trang 34 - 39)