I. Chiến lợc xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn 2001-2010
2. Phơng hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản của ngành thuỷ sản trong những
năm tới
“ chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010” của ban chấp hành Trung ơng Đảng khẳng định:” trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lợng, hiệu quả, không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ. Nâng cao hợp tác với bên ngoài, tăng cờng vai trò và ảnh hởng của nớc ta đối với kinh tế khu vực và thế giới.” Và “ Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ
có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới, giảm mạnh xuất khẩu hàng thô và sơ chế, tăng nhanh sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tuệ và công nghệ cao.” Về thị trờng xuất khẩu, Đảng ta chỉ rõ: “ Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng vào thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị tr- ờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội để mở rộng thị trờng mới ”…
- Tiếp tục phát huy thế mạnh của biển , các vùng nớc ngọt, nớc lợ, tiềm lực lao động kết hợp với việc phát triển nông lâm thuỷ sản và du lịch để phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng b- ớc đa ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.
- Tăng cờng khả năng cạnh tranh, mở rộng và đi từng bớc vững chắc trong hội nhập khu vực và quốc tế và đặc biệt là lộ trình gia nhập tổ chức WTO vào năm 2005. Trên cơ sở đó tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, nhằm tăng cờng tích luỹ nội bộ, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải thiện đời sống cho ngời lao động nghề cá và làm nghĩa vụ nộp ngân sách góp phần đóng góp vào thu nhập quốc dân.
- Phát triển mạnh mẽ nuôi trồng thuỷ sản, đổi mới cơ cấu nghề khai thác hải ven ven bờ, tăng cờng công tác đánh bắt xa bờ, góp phần làm thay đổi cơ cấu thuỷ sản xuất khẩu và cải thiện đời sống của xã hội nông thôn ven biển.
- áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ thích hợp vào phát triển sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản.
- Thúc đẩy công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trờng, duy trì cân bằng sinh thái ở vùng nuôi, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, đồng thời có phơng pháp hữu hiệu phòng dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản,
bảo đảm hàng thuỷ sản xuất khẩu có chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu của những thị trờng khó tính nh: Mỹ, EU…
- Tập trung vật t, tiền vốn để xây dựng vật chất kỹ thuật của ngành, u tiên vào những vừng trọng điểm, đồng thời đa nhanh các công trình dự án vào sản xuất, bảo đảm hiệu quả đầu t.
- Sử dụng có hiệu quả việ trợ và hoạt động hợp tác quốc tế, thu hút các hoạt động có vốn đầu t trực tiếp, đặc biệt trong nuôi trồng thuỷ sản và chế biến các sản phẩm có giá trị thơng mại cao.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới bộ máy tổ chức, sắp xếp lại cán bộ để đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn mới.