Các nhân tố ảnh hởng đến cơ chế điều hòa vốn trong các Tập đoàn kinh doanh

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng Cty giấy VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 25 - 27)

đoàn kinh doanh

2.3.1 Các nhân tố thuộc môi tr ờng vĩ mô

Một là: Chính sách của Nhà nớc. Nhân tố ảnh hởng trớc tiên đến phơng pháp và hiệu quả điều hòa vốn của các TĐKD là chính sách của Nhà nớc. Các chính sách đợc cụ thể hoá bởi các văn bản, pháp luật, nghị định, thông t của Chính phủ, các Bộ ngành liên quan. Pháp luật quy định thẩm quyền điều hoà vốn trong TĐKD cho bộ máy quản lý, cụ thể là HĐQT. Trên cơ sở pháp luật và các chính sách kinh tế, Nhà nớc tạo môi trờng và hành lang pháp lý cho các công ty phát triển sản xuất kinh doanh. Chính sách của Nhà nớc trong mỗi thời kỳ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động điều hòa vốn của mỗi TĐKD: nếu là những ngành nghề, lĩnh vực đợc Nhà nớc khuyến khích thì công tác điều hòa vốn đợc thuận lợi. Mặt khác, nếu chính sách của Nhà nớc thuận lợi thì công tác này cũng đợc thực hiện dễ dàng, thuận lợi và có hiệu quả.

Hai là: Thực trạng nền kinh tế. Sự phát triển của nền kinh tế vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động điều hòa vốn của TĐKD. Khi nền kinh tế ở vào tình trạng suy thoái, hoạt động của công ty gặp phải khó khăn. Lúc này hoạt động điều hòa vốn của TĐKD cũng gặp khó khăn và kém hiệu quả. Hơn nữa, trong giai đoạn này các công ty thành viên thờng thu hẹp sản xuất, theo đó chính sách điều hòa vốn của tập đoàn cũng phải thay đổi cho phù hợp với tình hình. Ngợc lại, trong thời kỳ hng thịnh, nhu cầu mở rộng đầu t của doanh nghiệp tăng lên, tích luỹ lớn, việc điều hòa vốn cũng đợc tiến hành dễ dàng hơn.

Trình độ phát triển kinh tế cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động điều hòa vốn của các doanh nghiệp. Trong các nớc có nền kinh tế phát triển cao, với hành lang pháp lý chặt chẽ, đầy đủ, việc điều hòa vốn của các TĐKD thông qua các công ty tài chính, qua ngân hàng của tập đoàn hay qua các công ty mẹ sẽ cho kết quả tốt hơn, toàn diện hơn so với các nớc nh chúng ta. Bởi lẽ ở những n- ớc này, các công cụ qua đó các công ty, tập đoàn tiến hành điều hòa vốn đều phát triển cao với nhiều hình thức, giúp cho doanh nghiệp có thể lựa chọn phù hợp với mình nhất.

Một là: Tình hình tài chính của tập đoàn.

Đây là một trong những yếu tố quyết định đến thành công hay thất bại của việc điều hoà vốn. Một doanh nghiệp có tình trạng tài chính kém thì không thể nào có vốn nhàn rỗi để cho doanh nghiệp khác vay. Mặt khác, việc này còn kéo theo khả năng thất bại trong khi thu hút vốn đầu t bên ngoài vì khả năng hoàn trả vốn vay kém. Một nhà đầu t khi quyết định trớc hết phải cân nhắc xem tình hình sản xuất hiện nay của doanh nghiệp ra sao, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của doanh nghiệp so với chỉ tiêu trung bình của ngành, nghề kinh doanh nh thế nào,...Chỉ khi chắc chắn rằng doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tích cực hoặc đang trong thời gian phục hồi, có triển vọng phát triển thì họ mới quyết định đầu t.

Hai là: Hiệu quả sử dụng vốn.

Hiệu quả sử dụng vốn có tác động rất lớn đến hoạt động điều hoà vốn của tập đoàn, với vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm việc huy động vốn của tập đoàn. Một tập đoàn khi có hiệu quả sử dụng vốn cao sẽ làm tăng lợi nhuận giữ lại, từ đó tăng khả năng tự tài trợ cho doanh nghiệp. Khi đó việc tìm kiếm đầu t ngay trong nội bộ tập đoàn cũng có thể thực hiện dễ dàng.

Ba là: Lãi suất nội bộ.

Đây là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc điều hoà vốn của tập đoàn. Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động huy động vốn nào chúng ta đều phải bỏ ra một chi phí gọi là chi phí cơ hội. Đối với hoạt động điều hoà vốn, chi phí vốn mà doanh nghiệp vay vốn trả cho doanh nghiệp cho vay gọi là lãi suất vay trả nội bộ.

Hiển nhiên không phải tự nhiên mà doanh nghiệp có đợc vốn để sản xuất kinh doanh mà phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau và phải trả bằng những chi phí khác nhau. Một chi phí hợp lý trong nội bộ sẽ giúp các nhà quản trị tài chính có thể giải bài toán điều hoà vốn một cách dễ dàng. Lãi suất này phụ thuộc vào nhiều yếu tố song nó phải gắn với lãi suất thị trờng. Có nh vậy đơn vị thừa vốn mới từ bỏ ý định sử dụng vốn của nó vào một mục đích khác để nhợng lại cho đơn vị thiếu vốn vay. ở Việt Nam, vấn đề còn khó khăn hơn khi vốn của các doanh nghiệp chủ yếu là vốn vay hoặc vốn ngân sách cấp. Việc họ vẫn phải trả lãi ngân hàng và thu sử dụng vốn trong khi họ cho vay mà không nhận đợc lãi hoặc lãi suất rất thấp là vô lý. Các doanh nghiệp không chấp nhận điều kiện

này hoặc chấp nhận một cách gợng ép, tìm cách dấu giếm các khoản vốn nhàn rỗi. Điều này làm cho công tác điều hòa vốn của Tổng công ty trở nên khó khăn hơn nhiều.

Bốn là: Định hớng phát triển của tập đoàn.

Cách thức cũng nh mức độ điều hoà vốn trong TĐKD phụ thuộc rất nhiều vào định hớng phát triển của tập đoàn. Nếu dự kiến trong tơng lai tập đoàn sẽ mở rộng đầu t cho sản xuất kinh doanh thì việc điều hoà vốn sẽ phải khẩn trơng hơn để tìm kiếm nguồn vốn cho đầu t phát triển và ngợc lại. Mặt khác, ngành mà tập đoàn u tiên phát triển cũng sẽ đợc chú trọng, u tiên về vốn hơn nhiều so với các lĩnh vực khác.

III. Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh doanh ở Việt nam và cơ chế điều hoà vốn trong các

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng Cty giấy VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 25 - 27)