Một số kết quả đạt đợc trong việc cho vay với lãi suất nội bộ

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng Cty giấy VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 53 - 54)

II. Thực trạng cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay

1.3.2.Một số kết quả đạt đợc trong việc cho vay với lãi suất nội bộ

1. Các hình thức điều hòa vốn hiện nay ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

1.3.2.Một số kết quả đạt đợc trong việc cho vay với lãi suất nội bộ

Thực tế hiện nay hầu hết các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty Giấy đều thiếu vốn lu động. Nguyên nhân của tình trạng này tập trung ở ba vấn đề sau: sản xuất đợc đẩy mạnh, sản lợng đợc nâng cao nhng vốn lu động không đợc bổ sung thêm, công nợ phải thu của các doanh nghiệp luôn ở mức cao, lợng dự trữ vật t và sản phẩm tồn kho ở mức cao làm vốn kinh doanh bị ứ đọng. Vì vậy, các doanh nghiệp thành viên khó có thể có tiền mặt để cho nhau vay. Tuy nhiên trên cơ sở mối quan hệ về công nghệ sản xuất, sản phẩm của doanh nghiệp này có thể là nguyên liệu của doanh nghiệp kia. Vì vậy, các doanh nghiệp thành viên có thể hỗ trợ nhau trong phân công sản xuất và tiêu thụ theo hình thức vay trả chậm nguyên vật liệu.

Với tình trạng làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả thì việc vay vốn ngân hàng đối với Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà và Nhà máy In văn hóa phẩm Phúc Yên là rất khó khăn. Để tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị trên, trên cơ sở giữa các doanh nghiệp thành viên có mối quan hệ với nhau về công nghệ sản xuất, Tổng công ty với chức năng tài chính của mình đã chỉ đạo cho công ty Giấy Bãi Bằng bán giấy (nguyên liệu đầu vào của 2 doanh nghiệp trên) cho các đơn vị này dới hình thức cho vay chậm trả.

Bảng 11: Cho vay theo lãi suất nội bộ năm 1999

Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị Giá trị cho vay Giá trị nhận vay

Nhà máy In VHP - 2500

Công ty VPP Hồng Hà - 3100

Công ty Giấy Bãi Bằng 5600 -

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Giá trị cho vay mà công ty văn phòng phẩm Hồng Hà và nhà máy in văn hóa phẩm Phúc Yên nhận đợc là rất lớn: chiếm 32,6% giá trị TSLĐ của công ty văn phòng phẩm Hồng Hà và chiếm 43,8% giá trị TSLĐ của nhà máy in văn hóa phẩm Phúc Yên (Bảng 12). Điều này chứng tỏ công tác điều hòa vốn của

Tổng công ty nhất định sẽ có tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị trên.

Bảng 12: Giá trị tài sản lu động các đơn vị trớc và sau khi nhận đợc vốn vay Đơn vị: Triệu đồng Năm Đơn vị TSLĐ Năm 1999 Năm 2000 Công ty VPP Hồng Hà 9500 12600 Nhà máy In VHP 5700 8200

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy

Bảng 13: Hiệu quả sử dụng vốn trớc và sau khi nhận đợc vốn vay ở các đơn vị trên Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 DT LNST DT/TSLĐ DT LNST DT/TSLĐ In VHP 12900 (11000) 2,26 19500 0 2,37 VPP Hồng Hà 21000 190 2,21 28800 270 2,28 Giấy Bãi Bằng 638000 34000 1,4 722600 36000 1,45

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Nhờ có sự chỉ đạo kịp thời đó của Tổng công ty, các đơn vị trên đã phần nào khắc phục đợc khó khăn và bắt đầu có hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh: nhà máy In Văn hóa phẩm Phúc Yên đã không còn thua lỗ, vợt kế hoạch đề ra của Tổng công ty; lợi nhuận sau thuế của Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà đã tăng lên gần gấp đôi ( 270 triệu năm 2000 so với 190 triệu năm 1999), báo hiệu một tơng lai tốt hơn đối cho các đơn vị này trong năm 2001.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng Cty giấy VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 53 - 54)