II. Thực trạng cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay
1. Các hình thức điều hòa vốn hiện nay ở Tổng công ty Giấy Việt Nam
1.1.2. Một số kết quả đạt đợc trong việc điều động vốn
Nhà máy gỗ Đồng Nai và công ty giấy Việt Trì là một trong những doanh nghiệp thành viên gặp nhiều khó khăn trong những năm qua. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp này rất thiếu vốn trong việc đầu t mở rộng sản xuất, đặc biệt là vốn lu động. Căn cứ vào tình hình cụ thể của các doanh nghiệp thành viên trong toàn Tổng công ty, trong năm 1999, Tổng công ty đã quyết định điều động một lợng vốn lu động từ công ty giấy Bãi Bằng sang để hỗ trợ khó khăn cho các đơn vị trên:
Bảng 3: Tình hình điều động vốn năm 1999
Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị Vốn lu động tăng Vốn lu động giảm
Công ty giấy Việt Trì 5300 Nhà máy gỗ Đồng Nai 5000
Công ty giấy Bãi Bằng 10300
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Việt Nam Nhờ có sự điều động vốn kịp thời của Tổng công ty, giá trị tài sản của các đơn vị đợc điều động đã có sự thay đổi rõ ràng, đặc biệt là sự bổ sung kịp thời về vốn lu động. Tài sản lu động của nhà máy gỗ Đồng Nai tăng 45%, của công ty giấy Việt Trì tăng 20,19%. Nhờ đó, các đơn vị này có điều kiện mở
rộng sản xuất, phấn đấu thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất mà Tổng công ty giao cho:
Bảng 4: Bảng kết cấu tài sản của các đơn vị trớc và sau khi đợc điều động vốn (năm 1999)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Đơn vị
Tslđ Tscđ
Năm 1999 Năm 2000 Năm 1999 Năm 2000 Nhà máy giấy Việt Trì 20800 25000 83000 76100
Nhà máy gỗ Đồng Nai 9093 13203 6109 7600
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn trớc và sau khi đợc điều động vốn của các đơn vị trên.
Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1999 2000 Giấy Việt Trì Gỗ Đồng Nai Giấy Bãi Bằng Giấy Việt Trì Gỗ Đồng Nai Giấy Bãi Bằng Doanh thu 73400 8400 638900 101000 9800 722600 Lợi nhuận 468 (126) 34000 871 186 36000 DT/TSLĐ 3,53 0,92 1,4 3,74 0,96 1,45 LN/TSLĐ(%) 2,26% 0 - 3,26% 1,83% -
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Sau khi có sự hỗ trợ tài chính của Tổng công ty thông qua công tác điều hòa vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trên đã tiến bộ hơn rất nhiều: lợi nhuận sau thuế của công ty giấy Việt Trì đã tăng lên gần gấp 2 lần, đặc biệt nhà máy gỗ Đồng Nai từ chố làm ăn thua lỗ đã bắt đầu có lãi. Mặt khác, việc điều động vốn của Tổng công ty từ công ty giấy Bãi Bằng đã không làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị này. Công ty giấy Bãi Bằng tiếp tục kinh doanh có hiệu quả: lợi nhuận sau thuế tăng hơn 2 tỷ đồng (Bảng 5).