II. Thực trạng cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay
1. Các hình thức điều hòa vốn hiện nay ở Tổng công ty Giấy Việt Nam
1.2.2. Một số kết quả đạt đợc trong việc trích và sử dụng các quỹ tài chính tập trung
chính tập trung
Thực tế hiện nay, việc trích và sử dụng các quỹ tài chính tập trung ở Tổng công ty không đợc thực hiện, vì vậy không có số liệu tổng hợp của các quỹ này. Tuy nhiên, tổng hợp trong các báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên ta có một số kết quả sau:
Bảng 6: Trích lập các quỹ tài chính
Năm Quỹ 1998 1999 2000 HTĐL HCSN HTĐL HCSN HTĐL HCSN Đầu t phát triển 10200 - 10942 19 11790 - Khen thởng phúc lợi 8540 65 9520 136 8780 56 Dự phòng tài chính 2040 - 1617 - 1860 22 Trợ cấp mất việc làm 1020 - 808 - 780 -
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Bảng 6 cho thấy, việc trích lập quỹ Đầu t phát triển, quỹ Dự phòng tài chính, quỹ Trợ cấp mất việc làm ở các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) hầu nh không đợc thực hiện. ở các đơn vị hạch toán độc lập (HTĐL), chỉ có một vài doanh nghiệp lớn nh Công ty Giấy Bãi Bằng, Công ty Giấy Tân Mai,...thì việc trích lập các quỹ tài chính đợc tiến hành thờng xuyên, còn lại các doanh nghiệp khác do hiệu quả kinh doanh không cao nên việc trích lập các quỹ tài chính là rất khó khăn. Hiện nay, các doanh nghiệp này rất cần vốn để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất trong khi số vốn trong các quỹ hầu nh không có để sử dụng. Vì vậy, việc hình thành các quỹ tài chính tập trung ở Tổng công ty nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp quá khó khăn là việc làm cần thiết. Qua đó, công tác điều hòa vốn của Tổng công ty mới thực sự có hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, việc sử dụng các quỹ tài chính ở các đơn vị thành viên trong Tổng công ty vẫn còn nhiều bất cập: trong khi hầu hết các doanh nghiệp thành viên đều thiếu vốn đầu t phát triển trầm trọng thì việc sử dụng vốn lại rất thiếu hợp lý. Bảng 7 cho thấy quỹ khen thởng phúc lợi toàn Tổng công ty sử dụng năm 1998 là 11998 triệu đồng trong khi việc trích lập chỉ có là 8540 triệu đồng. Quỹ dự phòng tài chính và quỹ trợ cấp mất việc làm đều đợc trích lập hàng năm ở Tổng công ty ( chủ yếu ở các đơn vị hạch toán độclập ) nhng ít có nhu cầu sử dụng: với quỹ trợ cấp mất việc làm, năm 1998 trích 1020 triệu đồng, sử dụng có 35 triệu đồng; năm 2000 trích 780 triệu đồng nhng không sử dụng. Tình hình cũng tơng tự với quỹ dự phòng tài chính. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp thành viên do quá khó khăn về vốn cho đầu t phát triển đã sử dụng vốn tính vào các quỹ tài chính ngay cả khi nó cha đợc trích lập: năm 1999 quỹ khen thởng phúc lợi của công ty văn phòng phẩm Hồng Hà bị thâm hụt tới 921 triệu đồng, của công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú thâm hụt 418 triệu đồng.
Bảng 7: Sử dụng các quỹ tài chính ở các doanh nghiệp thành viên Đơn vị: Triệu đồng Năm Quỹ 1998 1999 2000 HTĐL HCSN HTĐL HCSN HTĐL HCSN Đầu t phát triển 1300 - 15069 - 35498 - Khen thởng phúc lợi 11998 158 11566 77 2600 2,5 Dự phòng tài chính - - - - 340 - Trợ cấp mất việc làm 35 - 6 - - -
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Bảng 6 cũng cho thấy giá trị luỹ kế qua các năm của các quỹ tài chính toàn Tổng công ty là rất lớn. Nếu Tổng công ty tiến hành lập các quỹ này tập trung nh trong quy chế tài chính của Tổng công ty quy định thì việc tiến hành công tác điều hòa vốn sẽ hiệu quả hơn rất nhiều và các doanh nghiệp sẽ đỡ khó khăn hơn trong việctìm vốn kinh doanh.
Do có một số doanh nghiệp gặp khó khăn đặc biệt nên trong năm 1999 Tổng công ty đã quyết định điều chuyển vốn từ quỹ đầu t phát triển của Công ty giấy Bãi Bằng sang để hố trợ cho các doanh nghiệp này:
Bảng 8: Sử dụng quỹ đầu t phát triển năm 1999
Đơn vị: Triệu đồng
Đơn vị Số tiền
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ 7000
Nhà máy giấy Việt Trì 4380
Nhà máy giấy Vạn Điểm 10118
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy
Bảng 9: Kết cấu tài sản của các đơn vị trớc và sau khi đợc nhận quỹ đầu t phát triển
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Đơn vị
TSLĐ TSCĐ
Năm 1999 Năm 2000 Năm 1999 Năm 2000
Nhà máy giấy Việt Trì 20800 27000 83000 76100
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ 9400 15800 6700 7100
Nhà máy giấy Vạn Điểm 9100 13500 12200 18000
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Tổng công ty Giấy Số liệu ở bảng 9 cho thấy lợng vốn nhận đợc là rất lớn so với giá trị tài sản của chính các doanh nghiệp này: số vốn nhận đợc của Nhà máy giấy Vạn
Điểm chiếm 47,5% tổng tài sản, của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ chiếm 43,5% tổng tài sản, của Nhà máy Giấy Việt Trì chiếm 12% tổng tài sản. Giá trị tài sản của các doanh nghiệp nhận đợc vốn từ quỹ đầu t phát triển ở công ty giấy Bãi Bằng đã thay đổi rõ ràng: giá trị TSLĐ của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đã tăng 68%, của nhà máy giấy Vạn Điểm tăng 48,3%. Do đó, các đơn vị trên đã có điều kiện cải tiến công nghệ sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn trớc và sau khi nhận đợc quỹ đầu t phát triển ở các đơn vị trên.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Đơn vị
1999 2000