Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh doanh ở Việt nam và cơ chế điều hoà vốn trong các

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng Cty giấy VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 27 - 32)

Tổng công ty nhà nớc

1. Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam1.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc 1.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc

Để phát huy hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nớc trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc thì việc quan trọng mang tính sống còn là tìm kiếm những loại hình tổ chức kinh doanh mới, thích hợp và có hiệu quả nhằm phát huy đợc vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) trên cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) đã xác định: “ Sắp xếp lại các liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng..., xây dựng một số Tổng công ty hoặc liên hiệp xí nghiệp lớn, có uy tín và khả năng cạnh tranh trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài ”. Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 7 khoá VII tiếp tục khẳng định: “ Hình thành một số tổ chức kinh tế lớn với mục đích tích tụ, tập trung cao về vốn, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, từng bớc xoá bỏ chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản đối với nhà nớc.”

Nhằm quán triệt và từng bớc triển khai chủ trơng của Đảng về thành lập Tổng công ty theo hớng TĐKD, ngày 07 tháng 03 năm 1994, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 91/TTg về “ thí điểm thành lập các TĐKD ”, trong đó nêu ra mục tiêu là “ tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh, thực hiện chủ trơng xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính

chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp trung ơng và địa phơng, tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả nền kinh tế ”. Các đơn vị đợc lựa chọn là “ một số Tổng công ty, công ty có mối quan hệ theo ngành hoặc vùng lãnh thổ, không phân biệt doanh nghiệp do TW hay địa phơng quản lý, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bảo đảm yêu cầu cần thiết cho thị trờng trong nớc và có triển vọng mở rộng quan hệ kinh tế ra nớc ngoài ”.

Theo Quyết định 90/TTg các Tổng công ty muốn thành lập phải có đủ 6 điều kiện, quan trọng nhất là: Tổng công ty là DNNN có ít nhất 5 đơn vị thành viên quan hệ với nhau về công nghệ, tài chính, chơng trình đầu t phát triển, dịch vụ về cung ứng, vận chuyển, tiêu thụ, thông tin đào tạo; toàn Tổng công ty phải có số vốn pháp định ít nhất là 500 tỷ đồng. Đối với một số Tổng công ty trong những ngành đặc biệt thì vốn pháp định có thể là thấp hơn, nhng cũng không đ- ợc dới 100 tỷ.

Theo Quyết định 91/TTg các Tổng công ty muốn thành lập thì phải có ít nhất 7 doanh nghiệp thành viên kinh doanh đa ngành, đồng thời phải có xu h- ớng là ngành chủ đạo. Đối với các Tổng công ty đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg thì Thủ tớng Chính phủ ký quyết định thành lập, bổ nhiệm HĐQT ( 7 đến 9 thành viên ), ký quyết định việc ban hành điều lệ mẫu tổ chức và hoạt động của Tổng công ty. Toàn Tổng công ty phải có số vốn pháp định ít nhất là 1000 tỷ đồng.

Đến nay, tính đến tháng 4/2000, đã có 17 Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg và 76 Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ nh Tổng công ty Bu chính Viễn thông, Tổng công ty Hàng không, Tổng công ty Dầu khí, Tổng công ty Điện lực, Tổng công ty Giấy, Tổng công ty Cà phê,...

1.2. Một số kết quả ban đầu

Theo số liệu đã đợc thông báo đầu năm 2000, các Tổng công ty nhà nớc chỉ chiếm 24% về số lợng nhng chiếm tới 68% về vốn, 60% về lao động và góp phần vào ngân sách nhà nớc tới 69% so với toàn bộ các DNNN hiện có. Riêng 17 Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg của Thủ tớng Chính phủ hiện có 600 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, nắm 56% tổng số vốn thuộc sở hữu nhà nớc trong các DNNN, 35% tổng số lao động đang

làm tại DNNN, 65% về lãi trớc thuế, 56% về thu nộp ngân sách trong khi chỉ chiếm 9,2% về số lợng.

Cùng với thời gian, các cơ chế chính sách đợc hoàn thiện dần, mô hình hoạt động rõ nét hơn. Một số Tổng công ty tập trung đổi mới trang thiết bị, công nghệ, đào tạo nhân lực, đa dạng hoá ngành nghề, vững vàng trong cạnh tranh và thắng thầu trong các công trình trong và ngoài nớc.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, các Tổng công ty nhà nớc cũng còn nhiều hạn chế, đó là những vớng mắc trong việc phân chia quyền hạn, nghĩa vụ giữa HĐQT và Tổng giám đốc (TGĐ); bộ máy quản lý nặng nề, năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành cao, giảm sức cạnh tranh. Các chỉ tiêu hiệu quả giảm dần: năm 1996, các Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg đạt tỷ suất lợi nhuận bình quân trên vốn là 15% thì năm 1997 rút xuống còn 13,2%.

So với các DNNN khác, các Tổng công ty nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn về vốn ( 72%) nhng hiệu quả sử dụng không cao, chỉ tạo ra 49,8% doanh thu. Đa số các Tổng công ty đều tăng chỉ số tuyệt đối nhng mức tăng đều giảm qua các năm. Thậm chí nhiều Tổng công ty đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg làm ăn thua lỗ buộc phải chuyển thành các Tổng công ty nhà nớc nh các Tổng công ty đợc thành lập theo Quyết định 90/TTg hoặc phải đợc nhà nớc hỗ trợ bằng cách hoãn nợ, khoanh nợ.

2. Cơ chế điều hoà vốn trong các Tổng công ty nhà nớc ở Việt Nam hiện nay hiện nay

2.1 Cơ chế điều hòa vốn

2.1.1 Các Tổng công ty Nhà n ớc ch a thành lập các tổ chức tài chính trung gian

Nhà nớc thành lập các TĐKD với mục đích nhằm tăng cờng sức tập trung, tích tụ các nguồn lực hiện có để phát triển nền kinh tế. Trong quá trình phát triển đó sẽ hớng các Tổng công ty phát triển lên thành các TĐKD lớn mạnh, làm đầu tầu cho nền kinh tế. Các Tổng công ty càng lớn mạnh thì yêu cầu về một quy chế tài chính phù hợp càng trở nên bức thiết. Hiện nay, các Tổng công ty đang có yêu cầu thành lập các tổ chức tài chính ngành mà đặc biệt là công ty tài chính để phục vụ cho hoạt động huy động vốn cho sản xuất kinh doanh cũng nh việc phân bổ, sử dụng tốt nhất nguồn vốn giới hạn hiện có. Tuy nhiên, việc thành lập công ty tài chính còn đang đợc Chính phủ xem xét phê

duyệt các điều kiện, trong đó quan trọng nhất là điều kiện về vốn điều lệ của công ty tài chính vì trong tình trạng tài chính còn yếu của phần lớn các Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định 90/TTg, 91/TTg nh hiện nay thì việc bỏ ra vài chục tỷ làm vốn kinh doanh cho các công ty này khó có thể thực hiện đợc.

Trong khi chờ đợi sự cho phép thành lập các tổ chức tài chính ngành, các Tổng công ty này hoạt động theo quy chế tài chính dành cho các Tổng công ty nhà nớc theo Luật DNNN cũng nh quy chế tài chính đợc quy định trong điều lệ của Tổng công ty. Quy chế tài chính bao gồm nhiều vấn đề về hoạt động tài chính của Tổng công ty trong đó có hoạt động điều hòa vốn.

Nhìn chung, trong các Tổng công ty nhà nớc ở Việt Nam hiện nay gồm các phơng thức điều hòa vốn chủ yếu sau :

Điều hoà vốn bằng việc điều động tài sản:

Theo quy chế tài chính thì các Tổng công ty có quyền thay đổi cơ cấu cũng nh điều động vốn và tài sản bằng cách ghi tăng vốn và tài sản thuộc vốn ngân sách và vốn tự bổ sung cho đơn vị nhận còn ghi giảm vốn và tài sản cho đơn vị giao. Riêng tài sản bằng vốn vay đơn vị nhận sẽ phải trả cho đơn vị bị điều động phần giá trị tài sản còn lại của tài sản bằng vốn vay. Đối với khối sự nghiệp việc điều hoà vốn đợc thực hiện theo quy chế tài chính và chỉ giới hạn ở phần tài sản thuộc nguồn tự bổ sung hoặc vốn vay để tránh làm mất vốn ngân sách cấp.

Điều hoà vốn bằng việc trích lập và sử dụng các quỹ tài chính tập trung:

Các quỹ tài chính tập trung đợc thành lập nhằm đề phòng những biến cố bất thờng có thể xảy ra làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc trích lập đợc thực hiện đều đặn hàng năm ngay cả khi cha có rủi ro. Vì vậy, nếu có kế hoạch sử dụng hợp lý thì lợng vốn nhàn rỗi này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tăng đầu t cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các Tổng công ty đợc thành lập nhằm tập trung quản lý các đơn vị nhỏ riêng lẻ một cách tâp trung, nhờ đó tăng sức mạnh tài chính cũng nh sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Để thực hiện chức năng quản lý tài chính tập trung của mình, Tổng công ty cần có một lợng tài chính đủ mạnh. Vì vậy, các quỹ tài chính tập trung ra đời để phục vụ cho hoạt động của Tổng công ty. Các

quỹ này hình thành từ phần lợi nhuận sau thuế của các đơn vị thành viên theo quy chế tài chính, cụ thể bao gồm các quỹ sau:

- Quỹ đầu t và phát triển:

Đây là quỹ có vai trò quan trọng nhất đối với hoạt động của mỗi doanh nghiệp đơn lẻ cũng nh của các Tổng công ty. Nó đợc hình thành từ các nguồn sau:

- Huy động không hoàn lại quỹ đầu t phát triển đợc trích hàng năm của các doanh nghiệp hạch toán độc lập. Mức huy động cụ thể đợc quy định trong Quy chế tài chính của từng Tổng công ty.

- Lợi nhuận sau thuế các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và phần lợi nhuận đợc chia từ liên doanh do Tổng công ty trực tiếp quản lý. Mức cụ thể do HĐQT phê duyệt theo đề nghị của TGĐ.

Tổng công ty đợc huy động dới hình thức vay với lãi suất nội bộ quỹ đầu t phát triển và nguồn vốn khấu hao cơ bản của doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập. Mức huy động do TGĐ quyết định theo uỷ quyền của HĐQT. Lãi suất nội bộ do HĐQT quyết định nhng không đợc thấp hơn mức thu về sử dụng vốn ngân sách do nhà nớc quy định.

Quỹ này đợc dùng để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh nh liên doanh, góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu, bổ sung vốn điều lệ cho Tổng công ty cũng nh các đơn vị thành viên,...

- Quỹ dự phòng tài chính:

Tổng công ty đợc điều động quỹ dự trữ tài chính đợc trích hàng năm của các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập để hình thành quỹ dự trữ tài chính tập trung của Tổng công ty. Mức điều động cụ thể đợc quy định trong quy chế tài chính của từng Tổng công ty. Quỹ này đợc sử dụng để khắc phục rủi ro về thiên tai, địch hoạ, rủi ro trong kinh doanh của Tổng công ty và của các đơn vị thành viên mà các khoản dự phòng đợc trích trong giá thành, tiền đền bù của cơ quan bảo hiểm không đủ bù đắp. Trong trờng hợp cần thiết, Tổng công ty có thể huy động dới hình thức vay với lãi suất nội bộ quỹ dự trữ tài chính của các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập để sử dụng chung cho Tổng công ty và hỗ trợ cho doanh nghiệp thành viên khi rủi ro mất vốn. Ngoài ra, khi quỹ này nhàn rỗi hoặc có số d lớn nó cũng đợc dùng để đầu t phát triển sản xuất.

Bên cạnh đó, các đơn vị thành viên hạch toán độc lập gặp rủi ro mất vốn lớn có thể vay từ quỹ này với lãi suất do Tổng công ty quy định để khắc phục tình trạng khó khăn của mình. Thông thờng, mức lãi suất này lớn hơn tỷ lệ thu trên vốn phải nộp ngân sách nhng lại thấp hơn lãi suất quy định của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng Cty giấy VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w