0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy và quan điểm cơ bản trong công tác điều hòa vốn ở

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA VỐN Ở TỔNG CTY GIẤY VN - THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP (Trang 59 -63 )

giấy và quan điểm cơ bản trong công tác điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt nam

1. Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp Giấy Việt Nam

Phát triển ngành công nghiệp hàng tiêu dùng nói chung và ngành giấy nói riêng là một bộ phận của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tăng tích luỹ, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.

Đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy là đầu t phát triển một ngành kinh tế kỹ thuật có hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Trong sự nghiệp đổi mới, đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy là hớng tới mục tiêu phát triển bền vững, bởi vì ngành công nghiệp giấy Việt Nam có những tiền đề hết sức thuận lợi cho sự phát triển lâu dài:

Tiềm năng nguồn lực phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam

Việt Nam có nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú và rất đa dạng là cơ sở thuận lợi để phát triển sản xuất giấy.

Mức tiêu dùng giấy bình quân đầu ngời ở nớc ta hiện nay chỉ khoảng 3 - 3,5 kg và nằm trong khu vực thị trờng châu á, ngành giấy Việt Nam đứng trớc một triển vọng to lớn để mở rộng thị trờng và phát triển sản xuất.

Chi phí nhân công của sản xuất công nghiệp giấy Việt Nam so với thế giới và khu vực đang ở mức tơng đối thấp. Đội ngũ lao động tơng đối đông đảo, đợc đào tạo có hệ thống ở trong và ngoài nớc, có kinh nghiệm, có kỹ năng và trình độ cần thiết để tiếp thu kiến thức kinh tế, kỹ thuật và quản lý mới nhằm khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất hiện nay và các công trình đầu t mới trong tơng lai.

Môi trờng đầu t thuận lợi

Vị trí của Việt Nam ngày càng đợc các nớc quan tâm chú ý và dần trở thành một vị trí kinh tế chiến lợc ở vùng Đông Nam á. Việt Nam đã thiết lập

quan hệ với hầu hết các nớc, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, tạo môi trờng thuận lợi cho quá trình đầu t.

Nền kinh tế Việt Nam đã cơ bản ra khỏi khủng hoảng và liên tục tăng tr- ởng, tình hình chính trị xã hội ổn định, đời sống nhân dân đợc nâng cao. Việt Nam là một nớc đông dân, tơng lai sẽ trở thành một thị trờng hàng hóa lớn của khu vực và thế giới.

Dự báo nhu cầu giấy của Việt Nam đến năm 2010

Tổng nhu cầu giấy các loại 1 200 000 tấn Giấy văn hóa (34%) 405 000 tấn Giấy bao bì (60%) 720 000 tấn Giấy khác (6%) 75 000 tấn

Bảng 14: Dự báo nhu cầu giấy giai đoạn 2000 - 2010

Chỉ tiêu 2005 2010

1. Dân số (triệu ngời) 86 92

2. Mức tiêu thụ giấy (kg/ngời) 9,3 13,0 3. Nhu cầu giấy các loại (tấn) 800 000 1 200 000 - Giấy viết, in 185 000 250 000

- Giấy báo 115 000 155 000

- Giấy bao bì 450 000 720 000

- Giấy khác 50 000 75 000

Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty Giấy Việt Nam

1.1. Định hớng mục tiêu

Định hớng mục tiêu tổng quát phát triển công nghiệp giấy đến năm 2010 là khai thác và phát triển các nguồn lực, đổi mới và hiện đại hóa công nghệ, kết hợp hài hòa giữa đầu t chiều sâu, mở rộng các cơ sở hiện có và xây dựng các công trình mới, giữa phát triển sản xuất chế biến và phát triển vùng nguyên liệu, giữa nhu cầu tiêu dùng và sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng năng lực sản xuất về sản lợng và chất lợng, tăng sức cạnh tranh, đạt tốc độ tăng trởng cao và ổn định, bảo vệ môi trờng, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn sau này.

Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 là phát triển và nâng cao hiệu quả các nguồn lực nhằm thoả mãn 85 - 90% nhu cầu tiêu dùng giấy:

- Giấy văn hóa ( 35% ) 370 000 tấn - Giấy bao bì ( 60% ) 630 000 tấn - Giấy khác ( 5% ) 50 000 tấn

1.2. Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010 đến năm 2010

• Quy hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam

- Đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, thiết bị và đầu t mở rộng các cơ sở sản xuất hiện có: để tồn tại và phát triển phải tập trung đầu t nâng cấp và mở rộng nhà máy giấy hiện có với mục tiêu nâng cao hệ số huy động công suất, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, đến năm 2010 đạt sản lợng 600000 tấn, gia tăng sản lợng so với năm 1996 là 450000 tấn. Tổng số vốn đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng là 743 triệu USD.

- Đầu t xây dựng nhà máy mới: quá trình đầu t xây dựng nhà máy mới sẽ tạo điều kiện nhanh chóng tiếp thu công nghệ hiện đại, tiết kiệm nguồn lực, tạo sức cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của sản xuất và tiêu dùng trên thị trờng nội địa và hớng tới thị trờng khu vực.

• Quy hoạch đầu t phát triển vùng nguyên liệu giấy

Theo tính toán, sản lợng giấy có thể sản xuất từ nguyên liệu hiện có và sẽ trồng sau đầu t của toàn bộ các vùng sản xuất nguyên liệu là 1250000 tấn. Tổng số vốn đầu t phát triển các vùng nguyên liệu ớc tính là 320 triệu USD, trong đó đầu t cho các vùng nguyên liệu mới là 185 triệu USD.

• Vốn đầu t và nguồn vốn

- Vốn đầu t xây dựng cơ bản: Tổng số vốn đầu t XDCB đến năm 2010 ớc tính là 2591 triệu USD

- Nguồn vốn:

Nguồn vốn khấu hao cơ bản: Ước tính tổng số nguồn vốn KHCB tái đầu t giai đoạn 1997 - 2010 khoảng 2610 tỷ đồng ( tơng đơng 210 triệu USD ). Số vốn còn phải huy động thêm là 2400 triệu USD. Vì vậy phải tìm kiếm các nguồn vốn khác để thực hiện quy hoạch đầu t phát triển ngành giấy. Dự tính:

+ Vay vốn u đãi XDCB của Nhà nớc 500 triệu USD.

+ Vay vốn u đãi đầu t dài hạn của các tổ chức tín dụng quốc tế 500 triệu USD.

+ Kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án xây dựng nhà máy mới theo phơng thức liên doanh hoặc đầu t trực tiếp 1400 triệu USD.

• Đầu t phát triển khoa học công nghệ

Hớng tới mục tiêu năm 2010, ngành công nghiệp giấy Việt Nam phải dựa vào chiến lợc hiện đại hoá công nghệ phát triển bền vững với những định hớng sau:

- Hoàn thiện và phát triển công nghệ bột hoá nhiệt cơ, đa dạng hoá nguyên liệu sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ dung môi hữu cơ nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm ô nhiễm môi trờng.

- Loại bỏ dần công nghệ tẩy trắng sử dụng Clo phân tử và hợp chất Clo, tiến tới công nghệ tẩy trắng hoàn toàn không sử dụng Clo, giảm thiểu nớc thải, khép kín chu trình.

- Phát triển công nghệ sản xuất giấy sử dụng nguyên liệu giấy loại, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trờng.

- ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hoá điều chỉnh quá trình công nghệ, vận hành thiết bị, giám sát chất lợng và quản lý quá trình sản xuất.

- ứng dụng công nghệ sinh học, vật lý và hoá học xử lý chất thải giảm ô nhiễm môi trờng.

2. Các căn cứ và quan điểm cơ bản của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong công tác điều hòa vốn trong công tác điều hòa vốn

2.1. Các căn cứ tiến hành điều hòa vốn

- Quy chế tài chính đối với các Tổng công ty nhà nớc, Luật DNNN.

- Quy chế tài chính của Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc ban hành nh một điều khoản trong điều lệ hoạt động.

- Thực trạng và hiệu quả của việc huy động vốn và sử dụng vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam.

2.2. Các quan điểm cơ bản

- Tổng công ty Giấy Việt Nam là một DNNN, hạch toán theo hình thức tập trung, có nhiệm vụ tiếp nhận và giao lại cho các đơn vị thành viên sử dụng vốn Nhà nớc giao một cách có hiệu quả, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn.

- Tổng công ty có trách nhiệm làm tròn các nghĩa vụ tài chính với Nhà n- ớc.

- Việc điều hòa vốn thực hiện trên nguyên tắc có hiệu quả: Đơn vị đợc nhận vốn phải thực sự là đơn vị cần vốn và sử dụng có hiệu quả hơn so với đơn vị phải giảm vốn, việc giảm vốn không làm ảnh hởng xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị giảm vốn.

- Việc thực hiện điều hòa vốn phải dựa trên nguyên tắc hợp lý: nguyên tắc hợp lý ở đây là việc bảo đảm sự hợp lý, hài hòa giữa lợi ích chung của toàn Tổng công ty với lợi ích riêng của bản thân mỗi doanh nghiệp thành viên. Các doanh nghiệp thành viên cũng phải là các pháp nhân kinh tế độc lập, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các hoạt động kinh doanh của mình, do vậy cần bảo đảm việc điều hòa vốn không làm ảnh hởng đến nhiệm vụ kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên cũng nh trách nhiệm dân sự của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, các đơn vị kinh tế.

- Điều hòa vốn dựa trên cơ sở phát huy tính chủ động, sáng tạo của doanh nghiệp, khai thác mọi tiềm năng cho sản xuất kinh doanh. Sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn để phát triển sản xuất, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời lao động, nhờ đó tăng tích luỹ từ DNNN.

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA VỐN Ở TỔNG CTY GIẤY VN - THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP (Trang 59 -63 )

×