0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Kết hợp sự quản lý, điều tiết về vốn của Tổng công ty với việc đẩy mạnh phân cấp quản lý vốn và tự chủ tài chính đối với các đơn vị thành

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA VỐN Ở TỔNG CTY GIẤY VN - THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP (Trang 71 -72 )

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

6. Kết hợp sự quản lý, điều tiết về vốn của Tổng công ty với việc đẩy mạnh phân cấp quản lý vốn và tự chủ tài chính đối với các đơn vị thành

mạnh phân cấp quản lý vốn và tự chủ tài chính đối với các đơn vị thành viên

Theo điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của các Tổng công ty nhà nớc thì Tổng công ty nhà nớc là đối tợng đợc nhà nớc giao vốn, đất và các nguồn lực khác để quản lý và sử dụng thống nhất trong toàn Tổng công ty. Trên cơ sở đó, Tổng công ty có trách nhiệm giao lại cho các đơn vị thành viên tổ chức sản xuất kinh doanh, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ do Nhà nớc giao. Trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh, luôn luôn xuất hiện những yêu cầu phải bố trí, sắp xếp, điều chỉnh lại tiền vốn, lao động, máy móc,... giữa các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty cho phù hợp với yêu cầu của từng điều kiện cụ thể. Vì vậy, Tổng công ty phải tiến hành điều hòa vốn.

Trong quá trình điều hòa vốn, Tổng công ty bị kẹt giữa hai vấn đề: Một là để quá trình này phát huy hiệu quả, Tổng công ty phải tăng cờng quản lý, điều tiết vốn nhằm đạt đợc mức cân đối vốn hợp lý nhất trong nội bộ Tổng công ty. Hai là Tổng công ty đồng thời phải tạo điều kiện để doanh nghiệp đợc tự chủ trong mọi hoạt động nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Thực tế hiện nay ở Tổng công ty, sự quản lý, điều tiết nhiều khi quá nặng nề ảnh hởng rất lớn đến tính chủ động trong quản lý và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên. Nói chính xác hơn, Tổng công ty can thiệp quá sâu vào hoạt động tài chính của các doanh nghiệp thành viên, trong khi đó lại xảy ra tình trạng buông lỏng quản lý trong hoạt động điều hòa vốn. Để khắc phục tình trạng này, Tổng công ty Giấy cần giải quyết hài hòa các vấn đề sau:

Thứ nhất: cần theo dõi chặt chẽ tình hình tài chính của các doanh nghiệp thành viên và của bản thân Tổng công ty.

Thứ hai: cần theo dõi, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cũng nh công tác điều hòa vốn của Tổng công ty.

Thứ ba: Tổng công ty cần tham gia vốn với các đơn vị thành viên nhằm góp phần nâng cao trách nhiệm của Tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên.

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA VỐN Ở TỔNG CTY GIẤY VN - THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP (Trang 71 -72 )

×