Đặc điểm tổ chức bộ máy quảnlý của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 26 - 31)

Với đặc điểm là công ty cổ phần nên bộ máy quản lý của công ty theo kiểu chức năng trực tuyến:

+ Giám đốc (Kiêm chủ tịch hội đồng quản trị): Là ngời điều hành cao nhất, đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty, có tránh nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, là đại diện pháp nhân và tự chịu trách nhiệm chính trớc Nhà nớc và các cơ quan đại diện của pháp luật.

+ Các phó giám đốc: Có nhiệm vụ giúp giám đốc theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của từng miền Bắc - Trung - Nam bao gồm: xây dựng và lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty trên các thị trờng, trực tiếp chỉ đạo và giao nhiệm vụ cho cán bộ kỹ thuật đến từng nhà máy đang sản xuất phân bón theo công nghệ của Công ty.

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

+ Phòng kế hoạch - vật t: Có nhiệm vụ đề ra kế hoạch và công tác mua sắm và quả lý nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Lập và triển khai kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu trên cơ sở tiềm lực của Công ty và nhu cầu để sản xuất kịp thời, đúng hạn theo hợp đồng.

+ Phòng kỹ thuật: Lập quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty. Lập kế hoạch sửa chữa thờng xuyên và sữa chữa lớn là các TSCĐ. Xác định tình trạng máy móc thiết bị, nguyên nhân và mức độ sai hỏng sản phẩm làm căn cứ cho việc xử lý kỹ thuật.

GIáM ĐốC Phòng Kỹ thuật PGĐ phụ trách miền Bắc Phòng KHvật t Phòng

Kế toán Thí nghiệmCác phòng P. nghiên cứu triển khai (Nông vụ)

PGĐ phụ trách miền

Trung PGĐ phụ trách miền Nam

Cán bộ kỹ thuật cho

từng nhà máy Cán bộ kỹ thuật

+ Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ hạch toán, quản lý vốn, hàng hoá, doanh thu, chi phí. Có trách nhiệm quản lý sản xuất kinh doanh về số lợng và giá trị, phân tích và tổng hợp để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh.

+ Phòng nghiên cứu triển khai (nông vụ): Nghiên cứu các quy trình phân bón ứng dụng, kiểm định chất lợng các sản phẩm của Công ty trên thị trờng. Nghiên cứu sự biến đổi của thị trờng về các loại phân bón cũng nh công tác Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm của Công ty trên thị trờng.

+ Các phòng thí nghiệm của Công ty: Gồm các phòng thí nghiệm vi sinh, phòng thí nghiệm thổ nhỡng, phòng thí nghiệm chất điều hoà sinh trởng với nhiệm vụ nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất ra các sản phẩm là chế phẩm phân bón sinh học và phân bón hữu cơ vi sinh cho Công ty. Đây là những sản phẩm trí tuệ vô hình của Công ty. Trong 15 năm qua với sự nỗ lực trong công tác nghiên cứu Công ty đã đợc cấp bằng độc quyền sáng chế số 124, 125, 142, 148.

3.1.4.Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty

a.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tập trung tại phòng Kế toán tài vụ. Tuy nhiên dới các chi nhán và của hàng của Công ty cùng các nhân viên làm nhiệm vụ thống kê, tập hợp các số liệu và ghi chiép ban đầu gửi về phòng kế toán. Phòng Kế toán - tài vụ giúp giám đốc về việc cung cấp các thông tin kinh tế và phân tích các hoạt động tàìchính của Công ty. Biên chế phòng có 4 ngời:

Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm hớng dẫn, chỉ đạo chung, kiểm tra công việc do các nhân viên kế toán thục hiện. Tham mu cho ban giám đốc, giúp ban giám đốc đa ra quyết định phù hợp, đúng đắn trong kinh doanh.Kế toán tổng hợp: Căn cứ phản ánh trên các sổ chi tiết của kế toán phần hành, tiến hành tập hợp và phân bổ các khoản chi phí, tập hợp các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo kế toán. Kế toán tổng hợp kiêm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán quỹ: Viết phiếu thu, chi vào sổ kế toán chi tiết và lên nhật ký, báo cáo tổ chức kiểm tra quý theo quy định. Đồng thời kế toán quỹ còn làm nhiệm vụ của kế toán doanh thu và công nợ phải thu, phải trả với khách hàng, Nhà nớc và công nhân viên.

Thủ quỹ: Quản lý và theo dõi tình hình tăng giảm tiềm mặt, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quý tiền mặt. Lập báo cáo quỹ hàng ngày phản ánh tình hình thu, chi của Công ty. ở Công ty thì thủ quỹ còn là kế toán kho hàng với nhiệmvụ theo dõi tình hình xuất nhập kho hàng hoá, sản phẩm.

Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của Công ty

b. Hình thức ghi sổ kế toán của Công ty

Kế toán trởng

Kế toán tổng hợp (kiêm kế toán CPSX

và tính giá thành)

Thủ quỹ (kiêm kế toán doanh thu –

công nợ)

Kế toán quỹ (kiêm kế toán kho hàng)

Xuất phát từ đặc điểm, loại hình doanh nghiệp và phụ thuộc vào quy mô công việc và khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời căn cứ vào yêu cầu trình độ quản lý, trình độ kế toán của doanh nghiệp mà Công ty đã áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 3: Luân chuyển chứng từ ở Công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ đăng ký Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài

chính Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết

Đối chiếu, kiểm tra

3.1.5.Tình hình lao động

Bất kỳ một quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất nào cho xã hội đều cần phải có nguồn lực quan trọng đó là nguồn lực lao động. Đội ngũ lao động đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao thì mới cho năng suất cao. Vì vậy trong một doanh nghiệp, muốn phát triển sản xuất kinh doanh cần phải có nguồn lực mà nguồn lực lao động là nguồn lực thiết yếu nhất đóng vai trò quan trọng. Do đó số lợng lao động cũng nh tổ chức sắp xếp lao động có hợp lý hay không ảnh hởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.

Qua nghiên cứu, tìm hiểu tình hình lao động của Công ty đợc thể hiện ở biểu 1.

Biểu 1: Tình hình lao động của Công ty

Sl CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 03/02 04/03

Tổng lao động Người 48 100 51 100 55 100 106,3 107,8

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 26 - 31)