Phân tích kết quả sản xuất kinhdoanh của Công ty 1.Phân tích chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 72 - 81)

- Fito Cây Ngô Fito Cây Lúa

4.3. Phân tích kết quả sản xuất kinhdoanh của Công ty 1.Phân tích chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Một trong những điều kiện để có thể tiến hành hoạt động sản suất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều bỏ ra một khoản chi phí gọi là chi phí sản xuất kinh doanh (ở đây bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính cũng nhu tất cả các loại chi phí phát sinh khác) yếu tố trực tiếp quyết định dến lợi nhuận. Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học là một đơn vị sản xuất kinh doanh đang trên đà phát triển cho nên chi phí hàng. Với các doanh nghiệp, chi phí luôn là vấn đề đợc quan tâm nhiều vì nó là năm tăng lên khá nhiều. Các khoản chi phí của Công ty đợc thể hiện qua biểu 16

* Qua biểu 16 cho thấy, tổng chi phí của công ty năm 2002 là 4754,3836 trđ, năm 2003 tăng lên so với năm 2002 là 1313,811 trđ tức tăng 27,6%, đến năm 2004 tổng chi phí tăng lên đến 8257,996 trđ tức tốc độ tăng là 136,1% so với năm 2003 làm cho tổng chi phí tăng so với năm 2003 là 2185,113 trd. Ta thấy tốc độ tăng chi phí qua các năm là rất lớn và tăng dần qua các năm, để biết đợc nguyên nhân của sự tăng chi phí ta đi sâu vào xem xét tình hình biến động của các khoản mục.

+ Do tổng chi phí xản xuất sản phẩm (tức giá vốn hàng bán) thay đổi: trong khi các yếu tố khác không đổi giá vônd có quan hệ cùng chiều với tổng chi phí, vì đây là khoản chi phí chiếm tỷ trongj lớn trong tổng chi phí. Cụ thể ở đây, năm 2003 giá vốn hàng bán tăng 1221,847 trđ so với năm 2002, năm 2004 giá vốn tăng 2090,952 trđ đã làm cho tổng chi phí cũng tăng lên tơng ứng.

+ Do sự thay đổi của chi phí ngoài sản xuất trong đó có chi phí bán hàng và chi phí quản lý (Đối với công ty thì là chi phí quản lý kinh doanh); chi phí quản lý kinh doanh năm 2003 tăng lên so với năm 2002 là 55,255 trđ, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 58,292 trđ nên cũng làm cho tổng chi phí tăng lên.

Khoản chi phí này tăng lên qua các năm là do bộ máy quản lý của Công ty có tăng và do phải chi phí cho việc xúc tiến, thúc đẩy hoạt động bán hàng nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

+Ngoài rat ta thấy các khoản chi phí tài chính và chi phí khác cũng ảnh h- ởng ít nhiều đến tổng chi phí mặc dù các khoản này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (dới 1%) trong tổng chi phí. Chi phí tài chính là khoản chi phí mà công ty sử dụng để trả lãi vay ngân hàng cho các khoản vay làm vốn hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc vay từ đối tác,,,Đồng thời công ty còn sử dụng một phần để dầu t tài chính khác nhng cha thu lại lợi nhuận. Các khoản chi phí khác là loại chi phí ding để chi trả cho các hoạt động phát sinh khác trong Công ty.

Tổng hợp ảnh hởng của các yếu tố đến tổng chi phí qua các năm đã làm cho tổng chi phí qua các năm tăng lên.

Tóm lại thông qua phân tích tổng chi phí ding hoạt động sản xuất kinhdoanh cho thấy tổng chi phí của Công ty tăng dần qua các năm, sự tăng lên của các khoản chi phí này phần nào phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển hơn và do khối lợng sản phẩm và cơ cấu sản phẩm đều tăng lên. Tuy nhiên chỉ xét riêng chỉ tiêu về chi phí thì chúng ta cha thể đánh giá chính xác đợc sự biến động về chi phí là tốt hay xấu mà phải còn lết hợp với tốc độ tăng doanh thu, tăng lợi nhuận...

*So sánh tổng chi phí với doanh thu thuần

Cũng ở biểu 16 khi xem xét mức độ biến động của các chỉ tiêu so với doanh thu thuần (chính là doanh thu) ta sẽ biết đợc cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng giá vốn, chi phí, chẳng hạn trong năm 2002 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn chiếm 92,02 đồng, chi phí quả lý kinh doanh chiếm 6,54 đồng, chi phí tài chính chiếm 0,22 đồng và chi phí khác chiếm 0,01 đồng. Cũng nh vậy trong năm 2003 và năm 2004 kết hoạt động của công ty cao ngày càng tăng, cụ thể cứ 100 đồng doanh thu thuần thì năm 2003 giá vốn hàng bán chiếm 92,06 đồng, chi phí quản lý kinh doanh chiếm 6,03 đồng, nhng chi phí tài chính tăng lên chiếm 0,77 đồng và chi phí khác chiếm 0,04 đồng; năm 2004 trong 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm 92,97 đồng, chi phí quản lý kinh doanh chiếm 5,14 đồng, chi phí tài chính chiếm 0,9 đồng còn các chi phí khác chiếm 0,04 đồng. Qua đây ta thấy l- ợng giá vốn chiếm trong 100 đồng doanh thu thuầncó tăng lên qua các năm, song do sự điều chỉnh quản lý chặt chẽ hơn và tổ chức bán hàng hợp lý hơn nên công ty đã giảm đợc chi phí quản lý kinh doanh có trong 100 đồng doanh thu. Tuy nhiên khoản chi phí tài chính lại tăng lên, do đó Công ty cần phải xem xét điều chỉnh các khoản chi phí sao cho tiết kiệm tối đa chi phí để sinh ra đợc lợi nhuận cao.

4.3.2.Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Qua biểu 17 ta thấy, tổng doanh thu của Công ty năm 2002 là 4.812.235.750 đ, năm 2003 là 6.137.132.300 đ tăng so với năm 2002 là 27,53%, sang đến năm 2004 doanh thu tăng lên là 8.333.301.000 đ với tốc độ tăng doanh thu so với năm 2003 là 135,78% cho thấy tốc độ tăng doanh thu của năm 2004 so với năm 2003 tăng cao hơm tốc độ tăng doanh thu của năm 2003 với năm 2002, Do Công ty không phải trả cho các khoản giảm trừ cho nên doanh thu thuần chính bằng doanh thu.

Giá vốn hàng bán tăng qua các năm là do lợng sảm xuất các sản phẩm, nguyên liệu tăng, giá thành của một số loại sản phẩm tăng. Tỷ lệ tăng giá vốn của năm 2003 so với năm 2002 là 27.59% và tỷ lệ này cũng tăng cao giũa năm 2004 so với 2003 với tốc độ tăng giá vốn của năm 2004 so với 2003 là 137,110%.

Do là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khoản chi phí quản lý và chi phí bán hàng không đợc tách biệt rõ ràng mà chỉ tính chung là chi phí quản lý kinh doanh. Chi phí quản lý kinh doanh của Công ty luôn tăng lên qua các năm đặc biệt là ch. Nguyên nhân là do hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển hơn, mở rộng mạng lới tiêu thụ và hoạt động quản lý, tổ chức phải tốt hơn. Tuy nhiên ta thấy chi phí quản lý kinh doanh tăng cao là điều không mong muốn của mỗi doanh nghiệp, vì vậy Công ty cần phải rà soát lại các khoản chi trong quản lý cũng nh trong kinh doanh nhằm giảm bớt khoản chi này để mang lại lợi nhuận cao hơn.

Chi phí tài chính là khoản chi phí mà Công ty bỏ ra chi trả cho các hoạt dộng nh trả lãi vay, đầu t tài chính .do phải trả nợ vay nhiều và do đầu t… vào các hoạt động tài chính khác mà chi phí này của Công ty tăng dần qua các năm, chi phí này cũng là mổttang những nguyên nhân làm giảm đi lợi nhuận của Công ty.

Tổng lợi nhuận trớc thuế của Công ty cũng tăng lên qua các, năm 2002 đạt 59.016.787 đ, năm 2003 có tăng lên là 70.624.923 đ với tốc độ tăng là 19,67% đây là một điều đáng mừng, năm 2004 lợi nhuận trớc thuế đạt 86.117.898 đ làm cho tốc độ tăng so với năm 2003 tăng 21,4% điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh của Công ty ngày càng có hiệu quả vì đã thu đợc lợi nhuận tăng với tốc độ nhanh. Do năm 2002 và năm 2003 còn chịu thuế thu nhập 32% trong khi đó năm 2004 chỉ phải nộp 28% theo chính sách thuế mới đã làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2004 tăng cao với giá trị 62.004.887đ với tốc độ tăng 129,11% so với năm 2003.

Ta thấy rằng nguyên nhân là cho doanh thu cũng nh lọi nhuận tăng cao đó là do lợng sản phẩm đợc sản xuất ra qua 3 năm tăng dần,tuy nhiên để lợi nhuận trớc thuế cũng nh lợi nhuận sau thuế ngày càng tăng thì công ty cần phải xem xét, phân tích rõ các khoản chi phí để giảm thiểu những khoản chi phí không cần thiết nhằm tăng lợi nhuận, để làm sao tốc độ tăng lợi nhuận của năm sau phải tăng cao hơn năm trớc - đó mới chứng tỏ là hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Đối với ban lãnh đạo thì đây là vấn đề đợc đặt ra hàng đầu cho việc đề ra phơng hớng sản xuất kinh doanh cho những năm tiếp theo. Qua đó cho chúng ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, và hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là phuc vụ nghàng nông nghiệp nên lơi nhuận không đợc cao. Tuy nhiên, để duy trì đợc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải phân tích sâu sắc hơn nữa các biện phán nhằm tăng lợi nhuận.

4.3.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí phấn nhất. Do đó, nếu hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì mới đem lại kết quả cao, và bằng việc phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả các nhà phân tích sẽ có đợc những đáng giá và nhìn nhận kết quả kinh doanh một cách tổng quát và xác thực hơn.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh thể hiện qua một số chỉ tiêu chung nh: tỷ lệ lãi so với doanh thu, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận vốn… và các chỉ tiêu bộ phận nh hiệu quả sử dụng chi phí, hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng lao động.

*Phân tích một số chỉ tiêu chung phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tỷ suất lợi nhuận vốn: Qua biểu 18 ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn cha cao, cụ thể năm 2002 tỷ suất lợi nhuận vốn đạt 3,55 đồng điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì thu đợc 3,55 đồng lợi nhuận trớc thuế, năm 2003 thì cứ 100 đồng vốn SXKD thu đợc 3,05 đồng lợi nhuận trớc thuế, năm 2004 là 2,39 đồng lợi nhuận thu đợc trong 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ra. Mặt khác ta thấy rằng, tỷ lệ này có xu hớng giảm cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cha cao.

- Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng vốn CSH thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, ta thấy năm 2002 chỉ tiêu này đạt 2,68% tức cứ 100 đồng VCSHBQ thì thu đợc 2,68 đồng lợi nhuận, năm 2003 đạt 2,46% tức thu đợc 2,46 đồng lợi nhuậ trong 100 đồng VCSHBQ còn năm 2004 đạt đợc 2,65 đồng lợi nhuận. Ta thấy tuy tỷ lệ này có giảm vào năm 2003 nhng đã tăng lên vào năm 2004 điều này cho thấy việc sử dụng VCSH của công ty là có hiệu quả, cần phát huy.

- Tỷ lệ lãi so với doanh thu: Đây cũng là chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bên cạnh chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn và tỷ suất sinh lời VCSH. Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ lãi có trong 100 đồng doanh thu thu đợc, Cụ thể năm 2002 tỷ lệ này là 0,83$, có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu Công ty sẽ thu đợc 0,83 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2003 chỉ thu đợc 0,74 đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là biêu hiện ch tố vì tỷ lệ này có xu hớng giảm dần qua các năm. Đó là do giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lới trong doanh thu, cũng nh tổng chi phí sản xuất ngày càng tăng, mặt khác giá bán sản phẩm của một số sản phẩm có xu hớng giảm hoặc giữ nguyên giá. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần chú trọng hơn trong khâu sản xuất để tìm ra những biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất , hạ giá thành sản phẩm để tạo đợc lợi nhuận ngày càng cao.

*Bên cạnh những chỉ tiêu chung, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn thể hiện ở một số chỉ tiêu bộ phận gồm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí, hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng lao động.

a. Hiệu quả sử dụng chi phí:

Hiệu quả sử dụng chi phí đợc thể hiện bằng chỉ tiêu Doanh thu thuần/tổng chi phí HĐSXKD, lợi nhuận HĐSXKD/tổng chi phí HĐSXKH, giá vốn/ doanh thu thuần.

- Tỷ lệ giá vốn so với doanh thu: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và cụ thể hơn là việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. ở biểu (18) cho thấy năm 2002 tỷ lệ này là 92,02% có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì giá vốn chiếm 92,02 đồng, năm 2003 là 92,06 đồng và năm 2003 là 92,97 đồng. Ta thấy, giá vốn chiếm tỷ trọng khá lớn trong doanh thu và có xu hớng tăng dần qua các năm, điều này không có lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì khi giá vốn chiếm tỷ lệ cao thì lợi nhuận sẽ giảm dẫn đến lãi thấp. Do đó, lãnh đạo Công ty cầm phải tìm mọi biện pháp sao cho giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng không quá cao nhằm tăng lợi nhuận.

- Hiệu quả sinh lời chi phí (hay tỷ lệ lợi nhuận): Tỷ lệ này cho biết cứ100 đồng chi phí bỏ ra thì Công ty thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, Chi phí ở đây là tổng chi phí bao gồm tất cả các khoản chi phí đợc sử dụng trong suốt quá trình hoạt động SXKD, đối với Công ty thì các khoản chi phí này gồm giá vốn, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính và các chi phí khác. Cụ thể ở biểu () ta thấy, năm 2002 cứ 100 đồng chi phí thì thu đợc 1,23 đồng lợi nhuận. Năm 2003 là 1,15%. Năm 2004 là 0,95% có nhgiã là Công ty thu đợc 0,95 đồng lợi nhuận khi bỏ ra 100 đồng chi phí vào HĐSXKD. Tức năm 2003 giảm so với năm 2002 là 0,08%, năm 1004 giảm so với năm 2003 là 0,2% điều này cho thấy mức lợi nhuận đạt đợc trong lợng chi phí bỏ ra giảm, tuy nhiên lợi nhuận của năm 2003 và năm 2004 cao hơn năm 2002 là do lợng sản phẩm đwocj tiêu thụ ngày càng tăng dẫn đến doanh thu tăng và lợi nhuận tăng, nhng tốc độ tăng lợi nhuận so với chi phí giảm dần. Cho thấy việc sử dụng chi phí còn ch đạt hiệu quả cao.

Tỷ lệ doanh thu so với tổng chi phí: Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng chi phí thì tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Qua biểu 18 ta thấy, năm 2002 cứ 100 đồng chi phí thì thu đợc 101,18 đồng doanh thuần, năm 2003 giảm xuống còn 101,12 đồng doanh thu và có tăng năm 2004 với 100 đồng chi phí tao đợc 101,97 đồng doanh thu. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí có hiệu quả, lợng chi phí bỏ ra khá hiệu quả đã tạo ra doanh thu ngày càng lớn, đã bù đắp đợc chi phí và có lãi.

Qua phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ta thấy việc sử dụng chi phí của Công ty cha cao, tuy đã bù đắp đợc chi phí sả xuất và có lãi, nhng lợng chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhiều, tỷ lệ giá vốn còn cao, chiếm tỷ trọng lớn. Đòi hỏi cần có biện pháp giảm chi phí nhằm tăng hiệu quả kinh doanh.

b.Phân tích hiệu qủ sử dụng vốn

Trong quản lý quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề then chốt gắn lion với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vậy, phân tích hiệu quá sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đánh giá đợc chất lợng quả lý SXKD, vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả SXKD và sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất.

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng và tối đa hoá kết quả về

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w