Phân tích giá bán một số sản phẩm chủ yếu của Công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 64 - 66)

- Fito Cây Ngô Fito Cây Lúa

4.2.3.Phân tích giá bán một số sản phẩm chủ yếu của Công ty

Ta biết rằng, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm hàng háo nên thông qua giá cả ta có thể xác định đợc chất lợng sản phẩn cũng nh mức độ cạnh tranh trên thi trờng, thông thờng hàng hoá có chất lợng cao thì giá cả đắt và ngợc lại. Giá bán là một yếu tố quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi mỗi công ty phải quyết định cho sản phẩm của mình một giá bán hợp lý, có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩn cùng loại nhng vẫn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi. Do đó, dựa vào giá cả trên thị trờng mà nhà sản xuất điều tiết sao cho có lợi cho mình.

Đối với Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học, nhu cầu tiêu dùng không quyết định bởi giá cả sản phẩm hàng hoá mà chí là chất lợng của các loại chế phẩm phân bón và giá bán của các nguyên liệu phụ thuộc nhiều vào điều kiện sản xuất các nguyên liệu. Trong Công ty giá cả sản phẩm đợc hình thành trên cơ sở giá thành sản xuất: giá mua nguyên vật liệu, giá nhân công...kết hợp với giá cả của các loại sản phẩm khác. Giá bán các nguyên liệu để sản xuất phân bón đ- ợc hình thành chủ yếu do thoã thuận ký kết bởi 2 bên và do chi phí vận chuyển đến các nơi khác nhau có nhau khác nhau...

Qua các năm 2002, 2003, 2004 ta thấy hầu hết giá bán các chế phẩm của Công ty có xu hớng tăng. Cụ thể là giá bán 1 số mặt hàng chính đợc thể hiện qua biểu 13 cho thấy hầu hết giá bán các sản phẩm có xu hớng tăng cao năm 2003, tăng cao nhất là với tốc độ lớn 25% của một số sản phẩm nh: FITO Rau lá, FITO Đậu quả, FITO Đậu lạc... Nguyên nhân chính của sự thay đổi giá cả là do năm 2003 Công ty có đầu t thêm cho sả xuất và thay đổi mẫu mã mới đẹp hơn nhằm giới thiệu đợc sản phẩm đến nhiều địa phơng và thu hút ngời tiêu dùng hơn. Đến năm 2004 ta thấy giá bán các chế phẩm không có sự thay đổi mặc dù giá thành các sản phẩm có tăng nhng với mục tiêu lấy uy tín, chất lợng sản phẩm làm đầu, tạo sự ổn định trong khách hàng nên Công ty đã giữ nguyên giá bán các chế phẩm. Điều đó cho thấy, Công ty đã sử dụng hình thức kinh doanh khá hiệu quả vì khi giá bán không đổi sẽ làm cho khách hàng tiêu thụ với khối lợng nhiều hơn.

Đối với phân PHHCVS, do hầu hết các nguyên liệu đầu vào để sản xuất phân PHHCVS có xu hớng tăng, năm 2002 giá bán là 9000 đ/bao, đến năm 2003 giá bán là 10000 đ/bao, sang năm 2004 giá bán là 11000 đ/bao tơng đơng với tốc độ tăng bình quân 3 năm là 10,6%.

Đối với các sản phẩm là nguyên liệu để sản xuất phân bón, ta thấy qua 3 năm hầu hết đều có xu hớng tăng, riêng giá bán của men vi sinh là có xu hớng giảm đó là do giá thành sản xuất ra nguyên liệu này giảm nên giá bán cũng có xu hớng giảm - đây cũng là mong muốn của ngời tiêu dùng. Năm 2002, giá bán của men vi sinh là 13000đ/lít, năm 2003 giá bán là 11000đ/lít và sang năm 2004 chỉ còn 9000 đ/lít làm cho tốc độ giảm giá thành bình quân là 16,79%. Giá bán của nguyên liệu men vi sinh vật hữu ích và hỗn hợp vi lợng là không đổi trong năm 2003 so với năm 2002, đây là điều đáng mừng. Tuy nhiên sang năm 2004 giá bán của men vi sinh vật hữu ích tăng cao với tốc độ 23,1%, đó là do giá thành sản xuất của nguyên liệu này tăng. Riêng giá bán men phân giải là có sự biến đổi khá lớn, giá bán không năm 2003 so với 2002 4.35%, nhng lại tăng cao vào năm 2004 với tốc độ tăng 26.0% làm cho tốc độ tăng giá bán của sản phẩm này trong các nguyên liệu là cao nhất 12,29%. Một số sản phẩm khác có giá bán thay đổi không đáng kể.

Tóm lại ta thấy giá bán của các loại chề phẩm phâm bón có xu hớng giảm, điều đó cho thấy Công ty đã nỗ lực hết sức trong việc cốn gắng giữ giá bán để có thể đa sản phẩm dến tay ngời tiêu dùng nhiều hơn, để gia tăng về khối lợng tiêu thụ. Tuy nhiên, giá bán của các loại nguyên liệu lại có xu hớng tăng đây là một vấn đề đặt, công ty phải điều chỉnh chi phí sao cho có bán với giá rẻ nhng vẫn có lãi.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 64 - 66)