Phân tích giá thành một số loại sản phẩm chính của Công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 57 - 60)

- Fito Cây Ngô Fito Cây Lúa

4.1.4.2.Phân tích giá thành một số loại sản phẩm chính của Công ty

Tổng chi phí sản xuất đợc biểu hiện riêng lẻ dới dạng là giá thành của từng sản phảm đợc sản xuất ra. Giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến giá bán của số lợng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng hiện nay để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần sản xuất ra những sản phẩm có mẫu mã đẹp, đảm bảo chất lợng tốt cũng nh có giá thành hạ nhng hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn có lãi. Vì vậy các chủ doanh nghiệp luôn tìm ra những chiến lợc sản xuất kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn nhất định nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong khi có thể hạ giá thành sản xuất nhng không làm ảnh hởng đến chất lợng sảm phẩm và điều kiện sản xuất kinh doanh.

Luôn đề ra mục tiêu tìm mọi biện pháp để có thể hạ giá thành sản xuất các loại chế phẩm, phân PHHCVS và các nguyên liệu, nhng trong điều kiện hiện nay giá cả các loai hàng hoá khác luôn có biến động theo xu hớng tăng thì Công ty cũng chỉ có thể hạn chế mức tăng giá thành sản xuất ở mức thấp nhất, qua Biểu 8 cho chúng ta thấy rõ điều đó.

*Phân tích giá thành sản xuất của phân PHHCVS và một số loại chế phẩm phân bón chủ yếu

Hầu hết giá thành các loại chế phẩm và phân PHHCVS đều tăng, trong đó giá thành FITO Rau lá có tốc độ tăng giá thành bình quân cao nhất là 14.44% từ 630 đ/gói năm 2002 tăng lên 825 đ/gói vào năm 2004. Riêng có Lufain 91A là có sự thay đổi giá thành tăng lên năm 2003 nhng giảm vào năm 2004, năm 2002 giá thành là 498 đ/gói tăng lên là 825 đ/gói năm 2003 và giảm xuống năm 2004 chỉ còn 585 đ/gói, tuy nhiên loại sản phẩm này vẫn có tốc độ tăng giá bình quân 3 năm là 8.38%. Trong đó giá thành Lufain 91(7g) là có xu hớng tăng tơng đói ổn định không quá cao với tốc độ tăng bình quân 3 năm là 1.44%.

Ta thấy rằng, giá thành sản xuất các chế phẩm và phân PHHCVS tăng cao năm 2003 so với năm 2002, đó là do năm 2003 Công ty đã quyết định đầu t nhiều hơn cho sản xuất và thây đổi mẫu mã sản phẩm đẹp hơn, phù hợp với nhu cầu thị trờng hơn, để có thể giới thiệu sản phẩm dến nhiều nơi hơn. FITO Rau lá là loại sản phẩm có giá thành sản phẩm tăng cao nhất vào năm 2003 so với năm 2002 với tốc độ 30.16%. Năm 2004 giá thành sản phẩm này có tăng lên so với năm 2004 nhng với tốc độ chậm là 0.61%. Nguyên nhân chủ yếu làm tăng giá thành các sản phẩm đó là do yêu cầu của thị trờng buộc Công ty phải đầu t nhiều hơn cho sản phẩm, giá công lao động cũng tăng cao hơn nhằm nâng cao hơn nữa cho chất lợng sản phẩm, mặt khác chi phí khấu hoa cho những tài sản mới cũng đợc phân bổ vào giá thành và do thay đổi bao bì mẫu mã đẹp hơn nên giá thành cũng tăng lên. Đồng thời là chế phẩm phân bón nên thành phần của các sản phẩm này đều chứa kali, lân, đạm..., mà giá bán của các loại phân đạm, lân kali...không ngừng tăng lên với tốc độ khá cao trong những năm vừa qua. Giá thành của phân PHHCVS cũng tăng lên qua 3 năm với tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 112,0%.

Nh vậy Công ty cần phân tích cụ thể từng loại chế phẩm để phát hiện giá thành của chế phẩm nào dễ tăng, từ đó đa ra biện pháp nhằm giảm giá thành hợp lý hơn và quyết định sản xuất loại sản phẩm nào tiêu thụ nhiều, đem lại hiệu quả kinh tế cao bởi giá thành sản xuất sẽ quyết định nhiều đến lợi nhuận của quá trình sản xuất.

Các nguyên liệu để sản xuất phân bón là loại sản phẩm hàng hoá chuyên cung ứng của Công ty cho các bên liên kết để sản xuất phân PHHCVS . Giá thành của các nguyên liệu đó phụ thuộc nhiều vào điều kiện nuôi cấy men, giá bán của một số hoá chất cũng nh một số chi phí khác nh chi phí tiền lơng, chi phí nhân công...Qua biểu 8 ta cũng thấy, hầu hết giá thành sản xuất các nguyên liệu đều tăng, riêng có giá thành sản xuất men vi sinh là giảm nhng với tốc độ giảm không đều, năm 2003 giá thành giảm 15,94% so với năm 2002, nhng giá thành 2004 chỉ giảm 20,2% tức tốc độ giảm chậm hơn so với tốc độ giảm của năm 2003 so với 2002, làm cho tốc độ giảm bình quân 3 năm 18,1%. Giá thành của men phân giải và men VSV hữu ích là có tốc độ tăng khá cao, trong đó năm 2003 giá thành men phân giải chỉ tăng 2,7% so với năm 2002, nhng đến năm 2004 giá thành nguyên liệu này tăng lên 29,1% so với năm 2003 làm cho tốc độ tăng giá thành bình quân trong 3 năm cao nhất là 15,2% so với tốc độ tăng bình quân 3 năm của các nguyên liệu khác. Trong các nguyên liệu thì Axit Humic là một trong những nguyên liệu có giá thành tăng, giảm không đều, giá thành sản xuất năm 2003 tăng so với 2002 là 1,2% nhng năm 2004 lại giảm so với 2003 là 1,0% tuy nhiên tốc độ bình quân 3 năm vẫn tăng với 0,1%. Việc giá thành sản xuất hạ là đáng đợc khuyến khích trong quá trình sản xuất kinh doanh tuy nhiên Công ty cần phải xem xét lại việc tăng giá thành cao của một số nguyên liệu đặc biệt là giá thành của men vi sinh vật hữu ích và men phân giải.

Qua phân tích giá thành từng sản phẩm ta thấy hầu hết các sản phẩm có giá thành sản xuất đều tăng qua các năm,do đó Công ty cần phân tích sâu sắc hơn nữa các yếu tố ảnh hởng đã làm tăng giá thành hoặc hạ giá thành nh chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu để từ đó đa ra biện pháp hạn chế mức tăng giá thành để tạo điều kiện cho Công ty cung ứng những nguyên liệu có giá thành hạ - nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 57 - 60)