Phân tích một số các yếu tố các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 81 - 86)

- Fito Cây Ngô Fito Cây Lúa

4.3.4.Phân tích một số các yếu tố các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

kết quả cao, nhng bớc đầu cúgn khảng đinh đựoc sự phát triển của Công ty trong tơng lai một vài chỉ tiêu có xu hớng giảm qua các năm nhng đều có hiệu quả. Do đó, để khác phục sự giảm dần tính hiệu quả của các chỉ tiêu doanh nghiệp cần phải có sự điều chỉnh và quảnlý điều hành trong các hoạt động sao cho các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ngày càng tăng tức tìm biện pháp để tăng lợi nhuận, giảm chi phí…

4.3.4. Phân tích một số các yếu tố các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xuất kinh doanh của Công ty

Đối với bất kỳ 1 doanh nghiệp nào, khi tiến hành hoạt động SXKD cũng chịu tác động và bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố khác nhua bao gồm yếu tố chủ quan bên trong và yếu tố khách quan bên ngoài. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh đặc thù nên các yếu tố đó có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Từ quá trình tìm hiểu, phân tích hoat động SXKD của doanh nghiệp ta thấy một số nhân tố có ảnh hởng đến HĐSXKD sau:

a. ảnh hởng của giá cả và sản lợng

Để thấy rõ sự ảnh hởng của giá cả và sản lợng sản phẩm bán ra tới doanh thu, chúng tôi sử dụng hệ thống chỉ số để nhiêp cứu. Dới đây là bảng nghiên cứu ảnh hởng giá vốn với sản lợng tới doanhthu của HĐSXKD của loại nguyên liệu ding để sản xuất phân bón đó là Phân vi lợng.

Biểu 19: Phân tích ảnh hởng của giá cả và sản lợng

TR1 – TR0 = ( )*P0 + (P1 – P0) Năm Sản lợng (kg) Gía cả (1000đ/kg) Doanh thu (TR) (1000đ) 2002 69.237 14,50 1.003.936,5 2003 83.316 14,50 1.208.082,0

ở đây ta phân tích sự ảnh hởng của giá cả và sản lợng đến sự thay đổi doanh thu vì vậy ta phải chọn kỳ gốc dùng để nghiên cứu là năm 2002. Qua biểu 19 đi sâu phân tích ta sẽ thấy rõ sự ảnh hỏng của giá cả và sản lợng đén doanh thu:

* Năm 2003 so với năm 2002

+ Về số tơng đối 1.208.082,0 83.316 14,5 ————— = ———— x ——— 1.003.936,5 69.237 14,5 120,334% = 120,334% + 100% + Về số tuyệ đối 204.145,50 = (183.316 – 69.237) x 14,5 + 83.316 x (14,5 – 14,5) 204.145,50 = 204.145,50 + 0

Qua tính toán và phân tích chỉ số trên chúng ta có kết luận sau:

- Do khối lợng tiêu thụ tăng lên từ 69.237 kg lên 83.316 kg làm cho doanh thu tăng là 120,334% tức tăng 204.105,5 ngđ.

- Do giá bán bình quân không đổi là 1,5 ngđ làm cho doanh thu không tăng thêm tức doan thu bằng 0.

Tổng hợp cả yếu tố thì khối lợng sản pảm tăng, với giá bán không đổi doanh thu thuần đã tăng lên 204.105,5 ngđ.

* So sánh giữa năm 2004 với 2002

1.473.240,0 98.216 15 ————— = ———— x ——— 1.003.936,5 69.237 14,5 146,746% = 141,855% + 130,448% + Về số tuyệ đối 469.303,5 = (91.261 – 69.237) x 14,5 +98.216 x (15 – 14,5) 469.303,5 = 420.195,5 + 49.108

Qua tính toán và phân tích chỉ số trên ta có kết luận sau:

- Do khối lợng tiêu thụ tăng lên từ 69.237 kg lên 98.216 kg làm cho doanh thu tăng là 141,855% tức tăng 420.195,5 ngđ.

- Do giá bán bình quân tăng từ 14,5 ngđ lên 15ngđ làm cho doanh thu tăng thêm là 49.108 ngđ.

Tổng hợp cả yếu tố thì khối lợng sản pảm tăng, với giá bán không đổi doanh thu thuần đã tăng lên 469.303,5 ngđ.

Qua phân tích trên cho thấy sự biến động của giá cả và sản lợng bán ra có ảnh hởng rất lớn dến doanh thu và là nhân tố ảnh hỏng trực tiếp đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do vậy Công ty cần đa ra các biên pháp để tăng sản lợng bán ra và có hệ thống giá cả hợp lý. Do giới hạn của đề tài nghiên cứuchúng tôi chỉ phân tích đối với 1 loại sản phẩm bán ra và kết quả đựoc áp dụng tơng tự cho tất cả các sản phẩm của Công ty.

b. Yếu tố lao động

Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, lao động của con ngời là yếu tó có tính chất quan trọng nhất, sử dụng tốt nguồn lao động cả về số lợng và chất l- ợng, tận dụng đợc hết khả năng lao động kỹ thuật của ngời lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Thấy đợc tầm quan trọng của yếu tố lao động, Công ty luôn chú ý đến tổ choc, sắp xếp lao động nhằm có cơ cấu hợp lý, giảm chi phí quản lí kinh doanh. Chất lợng jlao động của Công ty tơng đối tốt, phần lớn lao động đã qua đào tạo và có tay nghề số lao động cha qua đào tạo chiến tỷ lệ thấp trong tổng số lao động cuat Công ty.

ý thức đợc trách nhiệm của đa số công nhân là cao nên hiệu quả sử dụng lao động của Công ty trong thời gian qua tăng cao. Đây có thể nói đây là điều đáng mừng. Đồng thời trong thời gian vừa qua công ty luôn tuyển thêm lao động và có những lao động có trình độ kỹ thuật cao nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu các sản phẩm mới và tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao.

c.Yếu tố thị trờng

Trong nền kinh té thị trờng, muốn tồn tại vf phát triển thì doanh nghiệp phải sản xuất và cung ứng cái mà thị trờng cần chứ không phải cái mà mình có. Mặt khác, do hoạt động trong sự cạnh tranh hết sức khốc liệt nếu không có ph- ơng pháp, đầu óc kinh doanh thì sẽ thất bại.

Đối với Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học, do là một doanh nghiệp va và nhỏ , hoạt động SXKD các loại phân bón sinh hoc: chế phẩm phân bón. Phân PHHCVS, các nguyên liệu để chế biến phân bón nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, có những sản phẩm phụ thuộc vào mùa vụ sản xuất các loại cây trồng hoặc nhu cầu sử dụng khác nhau về sản phẩm cả ngời sản xuất, do đó việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ là rất cần thiết.

Nhu cầu tiêu thụ các loại phân bón ở nớc ta là rất lớn bởi vì nớc ta hoạt động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên để cac sản phẩm của Công ty phục vụ đợc trên phạm vi rộng, đế đúng đối tợng ngời tiêu ding đòi hỏi phải nỗ lực rất nhiều. Vì các dịa bàn có vị trí địa lý, địa hình khác nhau. Do đó làm sao các sản phẩm có thể đến đợc nhiều địa phơng là một đòi hỏi mà doanh nghiệp cần đạt đợc nhằm đa sản phẩm đến đợc nhiều ngời tiêu ding cũng nh uản bá đợc sản phẩm của mình.Trong các thị trờng, thị trờng Miền Nam có thể nói là thị tr- ờng có tiềm năng lớn đối với Công ty, vì vậy Công ty luôn nghiêp cứu để có chính sách hợp lý trong phát triển thị trờng này.

4.4. Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 81 - 86)