Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 47 - 54)

- Fito Cây Ngô Fito Cây Lúa

4.1.3.1.Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty

Hoạt động trong cơ chế thị trờng, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải đề ra đợc những mục tiêu kế hoạch nhất định. Đặc biệt đối với các đơn vị lấy hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chủ yếu của mình. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các sản phẩm hang hoá đòi hỏi mỗi doan nghiệp phải có kế hoạch sản xuất cũng nh kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học cũng hoạt động không nằm ngoài quy luật đó,

Kế hoạch sản xuất sản phẩm đợc đa ra dựa trên việc nghiên cứu khả năng tiêu thụ sản phẩm của những năm đã qua, dựa trên dự báo nhu cầu của ngòi tiêu dùng, đó có thể là kế hoạch theo từng tháng, từng quý. Việc thực hiện kế hoạch đó cho ta biết khả năng cũng nh quy mô sản xuất của Công ty. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty đợc thể hiện qua Biểu 3. Qua biểu 3 ta thấy, hầu hết các sản phẩm của Công ty đều sản xuất vợt mức kế hoạch đó là do quy mô sản xuất của Công ty ngày càng tăng, các trang thiết bị máy móc đợc dầu t tăng dần qua các năm. Mặt khác, trong quá trình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, các sản phẩm đợc sản xuất ra phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ trên thị trờng.

Ta thấy hầu hết các loại chế phẩm phân bón đợc sản xuất vợt yêu cầu kế hoạch đặc biệt là các loại Fito Rau lá, Fito đậu quả, Fito ra lá phát chồi và Lufain Với mức v… ợt kế hoạch sản xuất năm 2003 là 22,9% Fito rau lá lã chế phẩm có lợng sản phẩm vợt mức kế hoạch cao nhất trong tất các các loại sản phẩm khác cho thấy nhu cầu tiêu thụ của sản phẩm này là rất lớn . Năm 2001 hầu hết các sản phẩm đều vợt mức kế hoạch sản xuất nhng với tỷ lệ không cao. Mặt khác ta thấy có một số sản phẩm cha đạt đựoc mức kế hoạch đề ra, đó là do lợng sản phẩm dó đợc tiêu thụ ít đi, Công ty phải giảm bớt sản xuất để tránh tình trạng d thừa sản phẩm.

Lợng phân PHHCVS đợc sản xuất tăng đần qua các năm và cũng vợt kể hoạch sản xuất. Đó là do nhu cầu tiêu dùng tăng, đồng thời để tận dụng nhà x- ởng, nguyên liệu sẵn có Công ty đã cho thực hiện sản xuất với khối lợng lớn.

Kế hoạch sản xuất các nguyên liệu dùng để sản xuất phân bón là dựa trên yêu cầu từ phía các bên liên doanh sản xuất cung cấp tình hình về nhu cầu tiêu thụ các nguyên liệu này và nhu cầu sản xuất phân bón tại các nơi. Do đó ta thấy có một só loại nguyên liệu không đạt mức kế hoạch sản xuất đó là do việc tiêu thụ các nguyên liêu ở các địa phơng giảm, nên việc sản xuất sẽ giảm nhằm tránh ứ đọng hàng, để vốn đầu t cho sản xuất các sản phẩm khác, Cụ thể năm 2004 men vi sinh vật và hơng liệu men không đạt đợc mức kế hoạch đặt ra chỉ đạt 99,01% và 98,33%.

Tóm lại, việc thực hiện kế hoạch đặt ra của Công ty không phải là do sự khó khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật hay thiếu nguyên liệu sản xuất mà lý do chính là Công ty sản xuất sản phẩm là dựa trên nhu cầu thị trờng, từ các bên liên doanh liên kết.

Qua Biểu 4 ta thấy khả năng sản xuất các loại chế phẩm của Công ty ngày càng phát triển. Năm 2002 tổng số các chế phẩm phân bón đợc sản xuất là 424283 gói, đến năm 2003 số gói chế phẩm có tăng nhng ít với tổng số lợng đ- ợc sản xuất là 431114 gói, nhng đến năm 2004 số lọng sản xuất đã tăng lên khá cao với tổng số lọng là 531746 gói tơng đơng với tốc độ tăng bình quân là 11.95%, theo tìm hiểu thì tổng số lợng chế phẩm chỉ tăng năm 2003 là do số l- ợng tiêu thụ chế phẩm Lufain 91A giảm mạnh nên công ty phải giảm bớt lợng sản xuất làm cho tổng số lợng chế phẩm sản xuất ra có tăng nhng không nhiều, tuy nhiên hầu hết các loại sản phẩm khác đều có xu hớng tăng. Với mục đích sản xuất ra khối lợng nông sản phẩm nhiều hơn, thu hoạch đợc sớm hơn...để đa ra thị trờng thì ngoài việc chăm sóc thông thờng ngời nông dân còn muốn sản phẩm phát triển nhanh và có năng suất cao để bán đợc lọng nông sản nhiều hơn nên trong quá trình sản xuất họ có nhu cầu sử dụng những sản phẩm giúp cho cây trồng phát triển tốt. Sản phẩm của Công ty đã dần chiếm đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng và Công ty sản xuất ngày càng nhiều.

Trong tất cả các loại chế phẩm đợc sản xuất tại Công ty thì loại Lufain 91 (7g) luôn chiếm sản lợng cao nhất. Năm 2002 lợng sản phẩm này đợc sản xuất ra là 191475 gói, năm 2004 sản xuất lên tới 202945 gói với tốc độ tăng bình quân 3 năm là 105,25%. Lufain là loại chế phẩm đợc sử dụng để ngâm ủ hạt thóc để kích thích hạt thóc nảy mầm. Đây là sản phẩm đợc sử dụng nhiều vì sản xuất lúa gạo là một hoạt động không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, nên mục đích làm cho cây lúa mau phát triển là mong muốn của ngời nông dân. Để đáp ững nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng sản phẩm này đợc đóng gói làm 2 loại: gói 3.5g và gói 7g. Hai loại này chỉ khác nhau về khối lợng ngâm ủ hạt thóc giống, Lufain 91 (3,5g) dùng để ngâm ử 5 kg thóc giống còn Lufain 91 (7g) dùng để ngâm ủ cho 10 kg thóc giống.

Loại chế phẩm đợc sản xuất với tốc độ tăng bình quân cao nhất đó là FITO Cây chè, năm 2002 chế phẩm này đợc sản xuất với số lợng là 7243 gói, đến năm 2003 tăng lên với số lợng là 8321 gói, nhng sang đến năm 2004 số l- ợng sản xuất tăng lên khá lớn so với năm 2003 là 485.87% với số lợng sản xuất ra là 48750 gói tơng đơng với tốc độ tăng bình quân trong 3 năm là 159.43%. Số lợng FITO Cây chè đợc sản xuất với tốc độ ăng cao nh vậy là do nhu cầu của ngời tiêu dùng loại chế phẩm phân bón tăng cao năm 2004. Do phía Bắc là vùng có nhiều địa phơng trồng chè nh Phú Thọ, Thái Nguyên...sau thời gian thử nghiệm nhu cầu sử dụng loại chế phẩm này đã tăng cao nên số lợng đợc sản xuất ra nhiều.

FITO Cây ngô là loại chế phẩm có số lợng sản phẩm giảm khá mạnh vào năm 2003 so với năm 2002 với tốc độ giảm 37,59%, nhng lợng sản phẩm này lại đựoc tiêu thụ tăng lên trong năm 2004 với tốc độ tăng là 138.57% so với năm 2003, làm cho tốc độ tăng bình quân 3 năm là 122.02%, đó là do việc sản xuất ngô và nhu cầu tiêu thụ chế phẩm này khác nhau của ngời nông dân.

Trong số các loại sản phẩm chính thì Lufain 91A là có sự biến động bất thờng nhất, lợng sản xuất năm 2003 giảm mạnh so với 2002 chỉ còn 19,31% t- ơng đơng với số lợng sản xuất là 16215 gói, nhng lại tăng lên vào năm 2004 với tốc độ cao tăng 88.74% so với năm 2003 với tổng số lợng là 22943 gói đây cũng là do nhu cầu sử dụng khác nhau của mỗi ngời tiêu dùng. Lufain (3g) và Lufain (7g) cùng có tác dụng kích thích lúa nảy mầm nhng cách sử dụng có khác nhau về khối lợcthóc giống đợc ngâm ủ, vì vậy tuỳ vào nhu cầu tiêu thụ của ngời tiêu dùng mà nhà sản xuất chỉ sản xuất với số lợng hạn chế để tránh tình trạng d thừa. Trong các loại chế phẩm thì Lufain là loại sản phẩm đợc sản xuất nhiều nhất trong các loại chế phẩm phân bón, Fito Rau lá cũng là loại sản phẩm đwocj sử dụng khá cao với tỷ lệ khác cao trong tổng các chế phẩm chỉ sau các sảm phẩm Lufain.

Để đáp ứng nhu cầu về phân bón tại địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận nh Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên...Công ty còn trực tiếp sản xuất phân PHHCVS. Qua 3 năm ta thấy, khối lợng phân PHHCVS đợc sản xuất có xu hớng tăng. Điều đó cho thấy nhu cầu về phân PHHCVS của Công ty ngày càng tăng chứng tỏ sản phẩm của Công ty đã đợc thị truờng chấp nhận, phần nào phản ánh đợc chất lọng sản phẩm của Công ty, bởi vì một sản phẩm nếu đựoc thị tròng tiêu dùng cao trên thị trờng thì sản phẩm đó phải có tác dụng tốt. Ta thấy, năm 2002 khối lợng phân PHHCVS sản xuất là 7988 bao, nhng đã sản xuất tăng lên vào năm 2003 với tổng số lợng là 11293 bao tức tăng so với năm 2002 là 41,37%, và khối lợng sản phẩm này vẫn tăng lên vào năm 2004 làm cho tốc độ tăng bình quân 3 năm là 134.90%.

Nhìn chung, tình hình sản xuất của Công ty ngày càng phát triển trong đó có một số sản phẩm chiếm u thế hơn hẳn, tuy có một số loại có sự biến động bất thờng trong sản xuất nhng hầu hết đều có tốc độ bình quân tăng qua 3 năm. Đây là một biểu hiện tốt, vì vậy Công ty cần phân tích sâu hơn nữa những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cũng nh tìm ra lợi thế của mình trong việc sản xuất ra sản phẩm và phải có hớng đầu t phát triển mạnh mẽ đối với những loại sản phẩm có lợi thế.

Là đơn vị chuyên sâu nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ và sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần Công nghệ sinh học đã ứng dụng, triển khai nghiên cứu công thức sản xuất phân phức hợp hữu cơ vi sinh. Đây là loại phân bón có chứa hàm lợng các nguyên tố đa, vi lợng và một số chất điều hoà sinh tr- ởng nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dõng cho sự phát triển của từng loai cây trồng khác nhau. Công ty cũng chính là đơn vị duy nhất sản xuất các nguyên liệu để sản xuất phân bón PHHCVS nh hỗn hợp vi lợng, men vi sinh vật hữu ích, hơng liệu men...đã đợc đăng ký chất lợng cấp quốc gia. Để tiết kiệm chi phí sản xuất, giá thành hạ Công ty đã ký hợp đồng tổ chức sản xuất tại các địa phơng nhằm tận dụng nhà xởng và lao động tại chỗ, giúp địa phơng chủ động đợc phân bón kịp thòi vụ và tăng cờng sự hiểu biết về lợi ích khi dùng phân phức hợp hữu cơ vi sinh cho ngời nông dân. Trên cơ sở đó, Công ty chính là nơi trực tiếp để sản xuất ra các nguyên liệu đầu vào dùng để sản xuất phân PHHCVS trên địa bàn toàn quốc, với những công thức phối trộn nguyên liệu để sản xuất ra các loại phân chuyên dùng cho từng loại cây trồng, phù hợp với từng loại đất đai khác nhau. Những nguyên liệu chính dùng để sản xuất phân bón mà Công ty cung cấp nh: Men phân giải, Axit Humic, Men vi sinh, hỗn hợp vi lợng, Hơng liệu men...

03/02 04/03 BQ

1.Axit Humic Lít 118353 152061 209794 128,5 138,0 133,1 2.Men vi sinh Lít 112255 73752 64823 65,7 87,9 76,0 3.Hương liệu men Lít 44219 38641 27845 87,4 72,1 79,4 4.Men phân giải Lít 45961 117191 161672 255,0 138,0 187,6 5.Men VSV hữu ích Lít 31993 90357 137485 282,4 152,2 207,3 6.Hỗn hợp vi lượng Kg 69570 83588 98507 120,1 117,8 119,0 Tốc độ phát triển ĐVT Tên sản phẩm 2002 2003 2004 ( Nguồn: Phòng Kế toán)

Qua biểu 5 ta thấy, khối lợng các nguyên liệu dùng để sản xuất phân PHHCVS đợc sản xuất ra có xu hớng tăng riêng có men vi sinh và hơng liệu men là có xu hớng sản xuất giảm. Axit Humic là một trong những thành phần chính trong các nguyên liệu dùng để sản suất phân bón, vì vậy khối lợng sản phẩm này đợc sản xuất ra khá lớn và tăng đều qua các năm. Năm 2003 khối l- ợng sản xuất là 152061 lít đã tăng so với năm 2002 là 28.48% và khối lợng Axit Humic này đợc sản xuất tăng lên vào năm 2004 với khối lợng là 209794 lít tơng đơng với tốc độ tăng bình quân trong 3 năm là 133.14%. Khối lợng men phân giải và hỗn hợp vi lợng men VSV hữu ích cũng có xu hớng tăng vì đây cũng là nguyên liệu không thể thiếu để sản xuất phân bón. Tuy nhiên chúng ta thấy, khối lợng của một số nguyên liệu đợc sản xuất ra giảm đó là do nhu cầu tiêu dùng về các nguyên liệu này giảm. Bởi vì tuỳ vào chất đất và các loại cây trồng phù hợp với từng địa phơng mà có công thức phối trộn giữa các nguyên liệu để sản xuất phân bón có khác nhau.

Nhìn chung lợng nguyên liệu đợc tiêu thụ ngày càng tăng lên qua các năm, chứng tỏ hoạt động sản xuất và kinh doanh các nguyên liệu để sản xuất phân bón gặp nhiều thuận lợi. Tuy nhiên Công ty cần nghiên cứu để sản xuất và cung cấp những nguyên liệu có chất lọng cao hơn để tạo ra loại phân bón có chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng (Trang 47 - 54)