7. Kết luận (Cần ghi rõ mức ựộ ựồng ý hay không ựồng ý nội dung ựề tài và các yêu cầu
4.1.1. Phân tắch khái quát tình hình huy ựộng vốn
để thực hiện chức năng cung cấp tắn dụng cho khách hàng thì Ngân hàng cần phải có nguồn vốn cung cấp ổn ựịnh. Đây là vấn ựề luôn gắn liền với sự tồn tại của Ngân hàng, một Ngân hàng hoạt ựộng có hiệu quả thì Ngân hàng phải có chắnh sách huy ựộng vốn và vận dụng vốn huy ựộng ựể ựầu tư sao cho có hiệu quả.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ nên chủ yếu dựa vào nguồn vốn ựiều hòa từ Ngân hàng thành phố và tự huy ựộng vốn ựể hoạt ựộng.
Năm 2008 tình hình kinh tế trên ựịa bàn Quận Cái Răng tiếp tục phát triển, nhiều công trình, dự án vẫn ựược xây dựng như: cầu Cần Thơ, cầu Cái Răng, Khu công nghiệp Hưng Phú, trung tâm Văn hóa Tây đô và các dự án khu dân cư, lam cho bộ mặt ựô thị của Quận ngày càng khởi sắc. Cùng với quá trình ựô thị hóa làm cho diện tắch ựất thu hồi
lớn ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể NHNN & PTNT Quận Cái Răng huy ựộng nguồn vốn lớn và ổn ựịnh. Cụ thể tình hình huy ựộng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng trong 3 năm 2006-2008 như sau:
Qua bảng số liệu (Bảng 4.1) ta thấy ựược vốn huy ựộng của Ngân hàng qua các năm ựều tăng trưởng tốt. Vốn huy ựộng năm 2007 so với năm 2006 tăng 19.989 triệu ựồng (tương ựương 13%), vốn huy ựộng năm 2008 so với năm 2007 tăng 19.524 triệu ựồng (tương ứng 11%). Trong ựó tiền gửi khách hàng là khoản mục chủ yếu trong huy ựộng vốn của ngân hàng cụ thể năm 2007 so với năm 2006 tăng 18.479 triệu ựồng (tương ựương 12%), năm 2008 so với năm 2007 tăng 18.300 triệu ựồng (tương ựương 11%). Nét nổi bật trong nguồn vốn huy ựộng ựó là tiền gửi không kỳ hạn liên tục giảm cụ thể năm 2007 so với năm 2006 giảm 4.466 triệu ựồng (tương ứng 8%), năm 2008 so với năm 2007 giảm 12.902 triệu ựồng (tương ứng 25%). Qua ựó cho ta thấy nguồn vốn tại NHNN & PTNT Quận Cái Răng ngày càng ổn ựịnh và tăng trưởng bền vững.
Bảng 4.1: Tinh hình huy ựộng vốn của NHNN & PTNT Quận Cái Răng qua 3 năm 2006 - 2008 đơn vị tắnh: Triệu ựồng Năm So Sánh 2007/2006 2008/2007 Chỉ Tiêu 2006 2007 2008 Số Tiền % Số Tiền % 1. Tiền gửi khách hàng 149.945 168.424 186.724 18.479 12 18.300 11 - Tiền gởi có kỳ hạn 93.534 116.479 147.681 22.945 25 31.202 27 - Tiền gởi không kỳ hạn 56.411 51.945 39.043 - 4.466 - 8 -12.902 -25 2. Kỳ phiếu, trái phiếu 2.040 3.550 4.774 1.510 74 1.224 34 Tổng vốn huy ựộng 151.985 171.974 191.498 19.989 13 19.524 11 (Nguồn: Phòng kinh doanh NHNN & PTNT Quận Cái Răng)
151985 171974 191498 0 50000 100000 150000 200000 250000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Hình 2: Biểu ựồ nguồn vốn huy ựộng của NHNN & PTNT Quận Cái Răng qua 3 năm 2006-2008
Ngược lại với tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng liên tục tăng trong 3 năm cụ thể năm 2007 so với 2006 tăng 22.945 triệu ựồng (tương ứng 25%), năm 2008 so với năm 2007 tăng 31.202 triệu ựồng (tương ứng 27%). Nguyên nhân là do ngân hàng ựã sử dụng tốt các kênh huy ựộng ựồng thời do tác ựộng của lạm phát nên lãi suất huy ựộng trong ngắn hạn tăng cao hơn so với lãi suất trong dài hạn.
Vốn huy ựộng từ kỳ phiếu liên tục tăng ựặc biệt tăng cao vào năm 2007 cụ thể 3.550 triệu ựồng so với năm 2006 tăng 1.510 triệu ựồng (tương ứng 74%), năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.224 triệu ựồng (tương ứng 34%), nguyên nhân là do thực hiện chắnh sách thắt chặt tiền tệ của chắnh phủ nhằm kiềm chế lạm phát.
Từ ựó cho ta thấy ựược rằng Ngân hàng ựã thực hiện tốt công tác huy ựộng vốn. Chắnh sách huy ựộng vốn của Ngân hàng thực sự tạo ựược sự hấp dẫn ựối với khách hàng. Ngân hàng ựã giảm ựược một khoản chi phắ khá cao khi không dựa vào vốn vay của Ngân hàng cấp trên ựể hoạt ựộng.
Huy ựộng vốn là ựiều quan trọng. Việc sử dụng nguồn vốn huy ựộng ựó ra sao càng quan trọng ựối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Do ựó vấn ựề sử dụng nguồn vốn có hiệu quả luôn ựi song song với hiệu quả hoạt ựộng của Ngân hàng. Muốn thấy ựược hoạt ựộng sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả không ta ựi vào phân tắch tình hình sử dụng vốn có của Ngân hàng trong 3 năm 2006-2008.