Sơ ựồ tổ chức quản lý của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng nông nghiệp quận Cái Răng - Cần Thơ. (Trang 34)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức ựộ ựồng ý hay không ựồng ý nội dung ựề tài và các yêu cầu

3.3.1. Sơ ựồ tổ chức quản lý của Ngân hàng

3.3.2. Giám ựốc

- Là người ựiều hành mọi hoạt ựộng của Ngân hàng cũng là người quyết ựịnh cuối cùng trong kinh doanh.

- Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban.

- Có quyền quyết ựịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương hoặc trừ lương cán bộ công nhân viên trong ựơn vị mình.

P. Tổ chức hành Phòng Kiểm soát Phòng Kinh doanh Kinh doanh Kế hoạch Giám ựốc P. Kế toán Phó Giám ựốc

Hình 1: Sơ ựồ tổ chức quản lý của NHNN & PTNT Quận Cái Răng

3.3.3. Phó Giám ựốc

Có trách nhiệm hỗ trợ giám ựốc trong việc ựiều hành, tổ chức các hoạt ựộng trong lĩnh vực kế toán Ngân hàng..

3.3.4. Phòng Kinh doanh

Trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ kinh doanh: nhận ựơn xin vay, thẩm ựịnh duyệt cho vay ựể trình lên Ban giám ựốc chịu trách nhiệm trong việc quản lý ựồng vốn và giám sát quá trình sử dụng ựồng vốn của khách hàng.

3.3.5. Phòng Kế toán và kho quỹ - Phòng kế toán: - Phòng kế toán:

+ Có nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ pháp lý do Phòng tắn dụng chuyển xuống, lưu giữ hồ sơ và ựồng thời thông báo cho các bộ phận trong ựơn vị về tình hình thu lãi, thu nợ ở từng ựịa bàn và trong toàn Ngân hàng.

+ Trực tiếp hạch toán và kế toán các nghiệp vụ thanh toán và dịch vụ theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh.

+ Thu thập số liệu ựể lập bảng cân ựối thanh toán hàng quý, báo cáo quyết toán cuối năm.

+ Có trách nhiệm kiểm soát lượng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán trong kho hàng, trong thu chi kho phát sinh.

- Tổ Ngân quỹ: bộ phận ngân quỹ có trách nhiệm với bộ phận kế toán ựiều chỉnh số liệu (nếu có sai sót) ựồng thời giải ngân bằng tiền mặt cho khách hàng vay, thu tiền lãi, tiền gốc của khách hàng trả nợ và tổ chức quản lý TS của ựơn vị.

3.3.6. Phòng Kiểm soát

Kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủ trương, chắnh sách của Nhà nước và ựiều lệ hoạt ựộng của Ngân hàng về kinh doanh và tài chắnh ựảm bảo an toàn.

3.3.7. Phòng Tổ chức hành chắnh

Gồm một Trưởng phòng và các nhân viên. Phòng này không có chức năng kinh doanh mà có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám ựốc trong việc ựiều hành hoạt ựộng của chi nhánh, ựề xuất thực hiện các công việc liên quan ựến công tác nhân sự và các công việc khác như: bảo vệ, văn thưẦ

3.4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 3.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng 3.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng

- Huy ựộng vốn: Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng VNđ, bằng ngoại tệ của mọi cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp.

- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn các thành phần kinh tế ở tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và ựời sống, trong ựó chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là cho vay hộ sản xuất.

- Nhận làm dịch vụ chuyển tiền cho mọi cá nhân và các tổ chức có yêu cầu. - Nhận thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán của khách hàng.

- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. - Nhận làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ người nghèo.

- Cho vay các chương trình chỉ ựịnh của Chắnh phủ. 3.4.2. Lĩnh vực ựầu tư chủ yếu

Ờ Thương mại dịch vụ. Ờ Khách sạn, Nhà hàng.

Ờ Công nghiệp chế biến Thủy sản, Lương thực thực phẩm. Ờ Nuôi trồng thủy sản.

Ờ Hoạt ựộng cá nhân và công cộng Ờ Sản xuất thương mạiẦẦẦ

Chương 4 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN

CÁI RĂNG TP CẦN THƠ

4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

4.1.1. Phân tắch khái quát tình hình huy ựộng vốn

để thực hiện chức năng cung cấp tắn dụng cho khách hàng thì Ngân hàng cần phải có nguồn vốn cung cấp ổn ựịnh. Đây là vấn ựề luôn gắn liền với sự tồn tại của Ngân hàng, một Ngân hàng hoạt ựộng có hiệu quả thì Ngân hàng phải có chắnh sách huy ựộng vốn và vận dụng vốn huy ựộng ựể ựầu tư sao cho có hiệu quả.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ nên chủ yếu dựa vào nguồn vốn ựiều hòa từ Ngân hàng thành phố và tự huy ựộng vốn ựể hoạt ựộng.

Năm 2008 tình hình kinh tế trên ựịa bàn Quận Cái Răng tiếp tục phát triển, nhiều công trình, dự án vẫn ựược xây dựng như: cầu Cần Thơ, cầu Cái Răng, Khu công nghiệp Hưng Phú, trung tâm Văn hóa Tây đô và các dự án khu dân cư, lam cho bộ mặt ựô thị của Quận ngày càng khởi sắc. Cùng với quá trình ựô thị hóa làm cho diện tắch ựất thu hồi

lớn ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể NHNN & PTNT Quận Cái Răng huy ựộng nguồn vốn lớn và ổn ựịnh. Cụ thể tình hình huy ựộng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng trong 3 năm 2006-2008 như sau:

Qua bảng số liệu (Bảng 4.1) ta thấy ựược vốn huy ựộng của Ngân hàng qua các năm ựều tăng trưởng tốt. Vốn huy ựộng năm 2007 so với năm 2006 tăng 19.989 triệu ựồng (tương ựương 13%), vốn huy ựộng năm 2008 so với năm 2007 tăng 19.524 triệu ựồng (tương ứng 11%). Trong ựó tiền gửi khách hàng là khoản mục chủ yếu trong huy ựộng vốn của ngân hàng cụ thể năm 2007 so với năm 2006 tăng 18.479 triệu ựồng (tương ựương 12%), năm 2008 so với năm 2007 tăng 18.300 triệu ựồng (tương ựương 11%). Nét nổi bật trong nguồn vốn huy ựộng ựó là tiền gửi không kỳ hạn liên tục giảm cụ thể năm 2007 so với năm 2006 giảm 4.466 triệu ựồng (tương ứng 8%), năm 2008 so với năm 2007 giảm 12.902 triệu ựồng (tương ứng 25%). Qua ựó cho ta thấy nguồn vốn tại NHNN & PTNT Quận Cái Răng ngày càng ổn ựịnh và tăng trưởng bền vững.

Bảng 4.1: Tinh hình huy ựộng vốn của NHNN & PTNT Quận Cái Răng qua 3 năm 2006 - 2008 đơn vị tắnh: Triệu ựồng Năm So Sánh 2007/2006 2008/2007 Chỉ Tiêu 2006 2007 2008 Số Tiền % Số Tiền % 1. Tiền gửi khách hàng 149.945 168.424 186.724 18.479 12 18.300 11 - Tiền gởi có kỳ hạn 93.534 116.479 147.681 22.945 25 31.202 27 - Tiền gởi không kỳ hạn 56.411 51.945 39.043 - 4.466 - 8 -12.902 -25 2. Kỳ phiếu, trái phiếu 2.040 3.550 4.774 1.510 74 1.224 34 Tổng vốn huy ựộng 151.985 171.974 191.498 19.989 13 19.524 11 (Nguồn: Phòng kinh doanh NHNN & PTNT Quận Cái Răng)

151985 171974 191498 0 50000 100000 150000 200000 250000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Hình 2: Biểu ựồ nguồn vốn huy ựộng của NHNN & PTNT Quận Cái Răng qua 3 năm 2006-2008

Ngược lại với tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng liên tục tăng trong 3 năm cụ thể năm 2007 so với 2006 tăng 22.945 triệu ựồng (tương ứng 25%), năm 2008 so với năm 2007 tăng 31.202 triệu ựồng (tương ứng 27%). Nguyên nhân là do ngân hàng ựã sử dụng tốt các kênh huy ựộng ựồng thời do tác ựộng của lạm phát nên lãi suất huy ựộng trong ngắn hạn tăng cao hơn so với lãi suất trong dài hạn.

Vốn huy ựộng từ kỳ phiếu liên tục tăng ựặc biệt tăng cao vào năm 2007 cụ thể 3.550 triệu ựồng so với năm 2006 tăng 1.510 triệu ựồng (tương ứng 74%), năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.224 triệu ựồng (tương ứng 34%), nguyên nhân là do thực hiện chắnh sách thắt chặt tiền tệ của chắnh phủ nhằm kiềm chế lạm phát.

Từ ựó cho ta thấy ựược rằng Ngân hàng ựã thực hiện tốt công tác huy ựộng vốn. Chắnh sách huy ựộng vốn của Ngân hàng thực sự tạo ựược sự hấp dẫn ựối với khách hàng. Ngân hàng ựã giảm ựược một khoản chi phắ khá cao khi không dựa vào vốn vay của Ngân hàng cấp trên ựể hoạt ựộng.

Huy ựộng vốn là ựiều quan trọng. Việc sử dụng nguồn vốn huy ựộng ựó ra sao càng quan trọng ựối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Do ựó vấn ựề sử dụng nguồn vốn có hiệu quả luôn ựi song song với hiệu quả hoạt ựộng của Ngân hàng. Muốn thấy ựược hoạt ựộng sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả không ta ựi vào phân tắch tình hình sử dụng vốn có của Ngân hàng trong 3 năm 2006-2008.

4.1.2. Phân tắch khái quát tình hình cho vay

Đây là hoạt ựộng tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Với sự phát triển kinh tế ở ựịa phương hiện tại và trong tương lai, hoạt ựộng tắn dụng của chi nhánh sẽ có những tiến triển tốt hơn về phần thị trường cũng như quy mô.

Phân tắch hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng là xem xét mức ựộ sử dụng vốn ựầu tư tắn dụng của Ngân hàng có hiệu quả không, hiệu quả sử dụng vốn thể hiện sự thành bại trong kinh doanh của Ngân hàng nhất là vào thời ựiểm cạnh tranh như hiện nay. Do ựó mỗi Ngân hàng cần tạo cho mình một thế ựứng vững chắc, một vị thế cạnh tranh cao ựể mở rộng quy mô và vương xa.

Vấn ựề ựặt ra là Ngân hàng phải luôn kiểm soát tốt thông tin về tình hình hoạt ựộng của mình thông qua phân tắch hoạt ựộng tắn dụng và nhận diện ựược rủi ro tắn dụng, từ ựó có những chiến lược phù hợp.

Phân tắch hoạt ựộng tắn dụng là một công cụ không thể thiếu ựược ựối với các nhà quản trị kinh doanh Ngân hàng. Nó giúp cho nhà quản trị nhận diện và dự ựoán các rủi ro ựồng thời ựiều chỉnh cơ cấu ựầu tư kịp thời theo tắn hiệu thị trường. Vì vậy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng xem việc phân tắch tắn dụng không những là việc cấp thiết mà tự thân của việc phân tắch tắn dụng ựã mang tắnh chất quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

Bảng 4.2: Hoạt ựộng cho vay của NHNN & PTNN Quận Cái Răng qua 3 năm 2006 - 2008 đơn vị tắnh: Triệu ựồng Năm So Sánh 2007/2006 2008/2007 Chỉ Tiêu 2006 2007 2008 Số Tiền % Số Tiền %

Dư nợ ựầu năm 142.303 141.902 147.441 -401 -0,03 5.539 3,90 Doanh số thu nợ 158.749 174.647 72.700 15.898 10,05 -101.947 -58,37 Doanh số cho vay 158.348 180.186 76.914 21.838 13,79 -103.272 -57,31

Dư nợ cuối năm 141.902 147.441 151.655 5.539 3,90 4.214 -2,86

Dư nợ bình quân 142.102 144.672 149.548 2.570 1,81 4.876 3,37 Dư nợ ngắn hạn 88.078 90.645 98.296 2.567 2,91 7.651 8,44 Dư nợ trung hạn 53.824 56.796 53.359 2.972 5,52 -3.437 6,05 Nợ quá hạn 359 6.087 7.674 5.728 1595,54 1.587 26,07 (Nguồn: Phòng kinh doanh NHNN & PTNT Quận Cái Răng)

Dựa vào số liệu thực tế ta thấy, hoạt ựộng tắn dụng của Ngân hàng tăng trưởng chưa ổn ựịnh. Điều ựó thể hiện rõ ở doanh số cho vay của Ngân hàng, doanh số cho vay năm 2007 so với năm 2006 tăng 21.838 triệu ựồng (tương ựương 13,79%). Song doanh số cho vay của năm 2008 so với năm 2007 có sự tụt giảm mạnh do tình hình kinh tế năm 2008 có nhiều bất ổn, do ngân hàng thực hiện chắnh sách thắt chặt tiền tệ của ngân hàng TW, lãi suất cho vay tăng cao ựã làm hạn chế rất lớn lượng khách hàng ựến vay vốn ựể sản xuất kinh doanh cụ thể giảm 103.272 triệu ựồng (giảm 57,31%), ựây là dấu hiệu không tốt ựối với ngân hàng cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời.

Về doanh số thu nợ cũng có dấu hiệu chưa tốt cụ thể năm 2007 so với năm 2006 tăng 15.898 triệu ựồng (tương ứng 10,05%) tuy nhiên ựến năm 2008 doanh số thu nợ của ngân hàng giảm mạnh so với năm 2007 giảm 101.974 triệu ựồng (tương ứng 58,37%) nguyên nhân là do năm 2008 nền kinh tế có nhiều bất ổn lạm phát tăng cao, khủng hoảng kinh tế toàn cấu ựã tác ựộng không nhỏ ựến ựời sống của người dân ựặc biệt là các hộ sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn chắnh vì vậy ựã làm chậm tiến ựộ thu nợ của ngân hàng.

Tổng dư nợ của ngân hàng liên tục tăng trong 3 năm cụ thể năm 2007 so với năm 2006 tăng 5.539 triệu ựồng (tương ựương 3,9%), năm 2008 so với 2007 tăng 4.214 triệu ựồng (tương ứng 2,86%). điều ựáng lưu ý ở ựây là doanh số cho vay năm 2008 giảm mạnh trong khi ựó tổng dư nợ của ngân hàng lại tăng lên ựiều ựó là do năm 2008 doanh số thu nợ giảm mạnh ựã làm cho tổng dư nợ của ngân hàng tăng lên. đây là dấu hiệu không tốt ựối với ngân hàng, ngân hàng cần phải xem lại công tác thẩm ựịnh nhằm sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn.

Về nợ quá hạn của ngân hàng cũng có dấu hiệu chưa tốt, nợ quá hạn liên tục tăng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh số cho vay cụ thể năm 2006 ựạt 359 triệu ựồng chiếm 0,25% trong tổng dư nợ, năm 2007 ựạt 6.087 triệu ựồng chiếm 4,13% và năm 2008 ựạt 7.674 triệu ựồng chiếm 9,98%. Nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất tăng cao nên việc thu nợ của ngân hàng bị chậm trể, một số khách hàng không chịu mức lãi suất mới mà ngân hàng áp dụng, các cán bộ tắn dụng buộc phải xuống ựịa bàng vận ựộng từng khách hàng ựể áp dụng mức lãi suất mới.

4.1.3. Phân tắch bảng cân ựối kế toán 4.1.3.1. Phân tắch phần tài sản 4.1.3.1. Phân tắch phần tài sản

Tài sản có của ngân hàng là kết quả của sử dụng vốn của ngân hàng ựó. Qua việc phân tắch kết cấu các khoản mục trong phần tài sản có nhà quản trị có thể biết ựược ựiểm

mạnh, ựiểm yếu của mình. Bởi vì mỗi khoản mục ựầu tư khác nhau sẽ có mức sinh lời khác nhau và mức ựộ rủi ro khác nhau. Thông qua việc phân tắch các khoản mục này sẽ giúp ngân hàng có những quyết ựịnh chắnh xác các chiến lược ựầu tư của ngân hàng trong từng thời kỳ nhất ựịnh. Chất lượng tài sản là chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về mặt tài chắnh, khả năng sinh lời và năng lực quản lý của một ngân hàng.

Tiền mặt: ựây là phần tài sản chủ yếu ựể thanh toán. Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2006 chỉ số này ựạt 9.194 triệu ựồng chiếm 5,37% trong tổng tài sản, năm 2007 ựạt 1.890 triệu ựồng chiếm 1,02% giảm 7.304 triệu ựồng so với năm 2006 hay giảm 79,44%; năm 2008 ựạt 108.445 triệu ựồng chiếm 56,62% tăng 106.555 triệu ựồng so với năm 2007 hay tăng 5637,8%. Nhìn chung tiền mặt trong ngân hàng chưa ựối ổn ựịnh trong 3 năm qua nhưng luôn ựảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng. Nguyên nhân tiền mặt tăng mạnh vào năm 2008 là do ngân hàng mua lượng lớn trái phiếu của chắnh phủ.

Cho vay trong nước: ựây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, nghiệp vụ này vẫn là nghiệp vụ có mức ựộ rủi ro lớn nhất vì ựây là nghiệp vụ rất nhạy cảm với môi trường kinh tế chắnh trị xã hội. Nó chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng tài sản có của chi nhánh. Doanh số cho vay năm 2007 so với năm 2006 tăng 21.838 triệu ựồng (tương ựương 13,79%). Song doanh số cho vay của năm 2008 so với năm 2007 có sự sụt giảm mạnh do tình hình kinh tế năm 2008 có nhiều bất lợi không chỉ ựối với chi nhánh mà nhiều chi nhánh ngân hàng khác cũng có tình trạng như vậy , ựồng thời do ngân hàng thực hiện chắnh sách thắt chặt tiền tệ của ngân hàng TW, lãi suất cho vay tăng cao ựã làm hạn chế rất lớn lượng khách hàng ựến vay vốn ựể sản xuất kinh doanh cụ thể giảm 103.272 triệu ựồng (giảm 57,31%), ựây là dấu hiệu không tốt ựối với ngân hàng cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng nông nghiệp quận Cái Răng - Cần Thơ. (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)