7. Kết luận (Cần ghi rõ mức ựộ ựồng ý hay không ựồng ý nội dung ựề tài và các yêu cầu
2.2.2. Phương pháp phân tắch
2.2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê những số liệu cần thiết ựể làm cơ sở cho việc phân tắch. 2.2.2.2. Phương pháp so sánh bằng số liệu tuyệt ựối
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tắch của kỳ gốc y = y1 - y0
Trong ựó:
y0 : chỉ tiêu năm trước. y1 : chỉ tiêu năm sau.
y : là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng ựể so sánh số liệu năm tắnh với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến ựộng không và tìm Ra nguyên nhân biến ựộng của các chỉ tiêu kinh tế, từ ựó ựề ra biện pháp khắc phục.
2 2.2.3. Phương pháp so sánh bằng số tương ựối
Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tắch so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Trong ựó:
y0 : chỉ tiêu năm trước. y1 : chỉ tiêu năm sau.
y : biểu hiện tốc ựộ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp dùng ựể làm rõ tình hình biến ựộng của mức ựộ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào ựó. So sánh tốc ựộ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc ựộ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ ựó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
2.2.2.4. Phương pháp phân tắch tỷ trọng
Xem xét cơ cấu, tắnh tỷ trọng các khoản mục trong bảng cân ựối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh
y = y1 * 100% - 100% y0 Tỷ trọng từng khoản mục = Tổng giá trị các khoản mục Giá trị từng khoản mục X 100%
Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG TP CẦN THƠ 3.1. đẶC đIỂM TÌNH HÌNH CỦA QUẬN CÁI RĂNG Ờ THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
3.1.1. đặc ựiểm tự nhiên.
Quận Cái Răng là ựơn vị cửa ngõ của TP. Cần Thơ. Vị trắ và tầm vóc của quận Cái Răng ựã ựược xác ựịnh là vùng kinh tế trọng ựiểm của TP. Cần Thơ trong tương lai. Quận Cái Răng ựược thành lập trực thuộc TP. Cần Thơ, gồm 7 ựơn vị hành chắnh cấp phường: Lê Bình, Ba Láng, Trường Thành, Hưng Phú, Hưng Thạnh, Tân Phú, Phú Thứ.
Quận cách TP. Cần Thơ 5Km về phắa Nam, có quốc lộ ựi qua, với diện tắch tự nhiên 6.253,4 ha, dân số là 80.781 người.
3.1.2. đặc ựiểm kinh tế - xã hội. 3.1.2.1. Về kinh tế 3.1.2.1. Về kinh tế
Quận Cái Răng ựược thành lập ựầu năm 2004. Trong gần bốn năm qua, ấn tượng sâu sắc với những ai từng ựặt chân tới ựây chắnh là hệ thống kết cấu hạ tầng và diện mạo ựô thị ngày một khởi sắc, bắt nhịp với sức bật của một thành phố trẻ. Những ựộng thái ựang diễn ra ở quận Cái Răng không nằm ngoài nỗ lực khơi dậy và khai thác có hiệu quả
những tiềm năng, thế mạnh của ựịa phương, tạo bước ựột phá trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Năm 2008 tình hình kinh tế trên ựịa bàn Quận Cái Răng tiếp tục phát triển, nhiều công trình, dự án vẫn ựược xây dựng như: Cầu Cần Thơ, Cầu Cái Răng, Khu công nghiệp Hưng Phú, Trung Tâm Văn Hóa Tây đô và các dự án khu dân cư, làm cho bộ mặt ựô thị Quận Cái Răng ngày càng khởi sắc. Bên cạnh ựó quá trình ựô thị hóa ựã làm cho cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn cũng thay ựổi theo hướng tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Với vị thế cửa ngõ của thành phố Cần Thơ, Cái Răng mang dáng vẻ sôi ựộng của một quận ựang trong thời kỳ ựẩy mạnh ựô thị hoá. Quận có hệ thống giao thông thuỷ, bộ khá ựa dạng, có Khu công nghiệp Hưng Phú I và II cùng mạng lưới chợ rộng khắp với chợ nổi Cái Răng sầm uất "trên bến dưới thuyền",... Vượt lên những khó khăn do mới chia tách, Cái Răng ựã khẳng ựịnh mình qua những bước phát triển vững chắc và tự tin ựể xác lập vị thế của một quận công nghiệp trong tương lai.
Cách trung tâm thành phố Cần Thơ 5 km ựường bộ, với kết cấu hạ tầng khá hoàn chỉnh, quận Cái Răng ựược xác ựịnh là cửa ngõ giao lưu của thành phố Cần Thơ. Quốc lộ 1A, tỉnh lộ 924 chạy xuyên suốt ựịa bàn quận tạo thành trục xương sống trong giao thông ựường bộ. Hệ thống giao thông ựường thuỷ cũng khá phong phú. Lợi thế về giao thông của Cái Răng càng ựược phát huy khi cầu Cần Thơ hoàn thành và cảng quốc tế Cái Cui ựược cải tạo, nâng cấp.
Bên cạnh ựó, 61.377 người trong ựộ tuổi lao ựộng là nguồn lực quan trọng của quận Cái Răng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Quận rất chú trọng ựến công tác ựào tạo, nâng cao trình ựộ, tay nghề ựể người lao ựộng ngày càng ựáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Hàng năm, ựịa phương còn phối hợp với Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội thành phố Cần Thơ, các trường dạy nghề trên ựịa bàn thành phố, tạo cơ hội cho người lao ựộng ựịa phương ựược học tập, ựào tạo nâng cao năng lực nghề nghiệp.
Quận Cái Răng còn có 02 (Khu công nghiệp Hưng Phú I và Hưng Phú II với tổng diện tắch 576 ha) trong 04 khu công nghiệp của thành phố Cần Thơ. Hai khu công nghiệp này ựã thu hút 8 dự án ựầu tư, với tổng vốn ựăng ký 72 triệu USD. Thành phố Cần Thơ cũng xác ựịnh quy hoạch Khu ựô thị cảng công nghiệp Nam Cần Thơ - Cái Răng với hàng loạt các hạng mục công trình quan trọng như: bệnh viện ựa khoa, khu tái ựịnh cư, trung tâm văn hoá, thương mại, du lịch,...
đặc biệt, quận ựã thực hiện cải cách thủ tục hành chắnh, ựưa bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chắnh hoạt ựộng theo mô hình "một cửa"; niêm yết công khai các thủ tục hành chắnh, thời gian giải quyết từng loại hồ sơ, mức thu phắ, lệ phắ tại các phòng, ban cấp quận và uỷ ban nhân dân các phường, qua ựó tạo ựiều kiện thuận lợi cho các nhà ựầu tư triển khai dự án trên ựịa bàn.
Dấu ấn phát triển của Cái Răng còn ựược thể hiện qua những chuyển biến tắch cực về diện mạo ựô thị. điều ựó thể hiện những nỗ lực của Quận uỷ, Uỷ ban nhân dân quận nhằm thực hiện ựồng bộ kế hoạch phát triển kinh tế gắn với ựẩy mạnh tốc ựộ ựô thị hoá theo hướng văn minh, hiện ựại.
điểm mấu chốt trong xây dựng kết cấu hạ tầng ựô thị là việc hoàn thiện và nâng cấp hệ thống giao thông ựô thị. Trong năm, quận ựã triển khai nhiều dự án phát triển hệ thống giao thông, trong ựó nổi bật là tiến hành tráng nhựa tuyến ựường Trần Hưng đạo nối dài ựến ựường Hàng Gòn (phường Lê Bình), tuyến nối ựường Lê Bình - Phú Thứ (giáp với tỉnh lộ 924), ựường từ trung tâm quận ựến sông Ba Láng, cùng với việc vận ựộng nhân dân xây dựng và nâng cấp các tuyến giao thông nông thôn kết hợp với các tuyến ựê bao chống lũ,... Trên cơ sở sự kết hợp nhiều nguồn lực như nguồn vốn ngân sách của Trung ương, thành phố, phát hành trái phiếu, ựặc biệt là huy ựộng sự ựóng góp của nhân dân, quận ựã nâng cấp, sửa chữa, mở rộng và làm mới 94,73 km ựường giao thông các loại và thi công hoàn thành ựưa vào sử dụng 15 cây cầu. Với tổng kinh phắ trên 36,6 tỷ ựồng, trong ựó phần ựóng góp của nhân dân trên 28,4 tỷ ựồng (theo giá cố ựịnh năm 1994, nếu tắnh theo giá thị trường là 200 tỷ ựồng), qua hình thức hiến hoa màu, ựất ựai và sức lao ựộng, Cái Răng trở thành mô hình ựột phá của thành phố về huy ựộng sức dân trong phát triển kết cấu hạ tầng, khẳng ựịnh vai trò quan trọng cùng với các ngành, các cấp xây dựng thành phố Cần Thơ ngày càng văn minh, giàu ựẹp, xứng ựáng với sự kỳ vọng của Trung ương và nhân dân cả nước.
3.1.2.2. Về xã hội
Dân số là 80.781 người, trong ựó dân số khu vực nông nghiệp, nông thôn là 65.044 người
Tổng số lao ựộng là 61.377 người, trong ựó lao ựộng thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn là 15.456, tổng số hộ trên ựịa bàn là 18.031 hộ.
Trong ựó:
+ Hộ gia ựình ở khu vực nông nghiệp, nông thôn là 14.070 hộ
+ Hộ gia ựình ở khu vực nông nghiệp, nông thôn kinh doanh ựược cấp giấy phép là 50 hộ.
3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHNN&PTNT QUẬN CÁI RĂNG. RĂNG.
3.2.1. Lịch sử hình thành
NHNN & PTNT Quận Cái Răng nằm ngay vị trắ trung tâm quận, là một Ngân hàng TM quốc doanh hoạt ựộng chủ yếu trong lĩnh vực nông thôn, ựối tượng phục vụ chủ yếu là nông dân. NHNN & PTNT Quận Cái Răng ựược thành lập theo quyết ựịnh 400/CP ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng.
Từ khi ra ựời ựến nay Ngân hàng ựã và ựang hoạt ựộng từng bước ựi lên và ựạt kết quả khả quan, và luôn lấy chữ tắn làm ựầu. Đến ngày 01/10/1996 ựổi tên là NHNN & PTNT Huyện Châu Thành và ựến nay là NHNN & PTNT Quận Cái Răng là một trong chắn chi nhánh của NHNN & PTNT Tỉnh Cần Thơ và thuộc hệ thống quản lý ựiều hành của NHNN & PTNT Việt Nam có tên quốc tế: VietNam Bank for Argriculture viết tắt là VBA.
NHNN & PTNT Quận Cái Răng có trụ sở ựặt tại 106/4 Võ Tánh, Quận Cái Răng, TP. Cần Thơ.
3.2.2. Chức năng
Trong cơ chế ựổi mới nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường ựa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, nền kinh tế Quận Cái Răng cũng ựang từng bước phát triển theo xu hướng ựổi mới chung của ựất nước.
Trong thời gian qua dưới sự chỉ ựạo của chắnh quyền nhân dân các cấp, nền kinh tế Quận Cái Răng ựang tăng trưởng nhanh chóng, thu nhập bình quân ựầu người tăng, ựa dạng hóa nhiều ngành nghề kinh doanh, nhiều doanh nghiệp ra ựời và làm ăn có hiệu quả. Song song ựó, nền kinh tế nông nghiệp cũng ựược quan tâm ựầu tư và ngày càng phát triển. Cái Răng là một quận tiếp cận gần nhất với TP. Cần Thơ có cơ sở hạ tầng tương ựối, tạo ựiều kiện và tiềm năng phát triển phong phú cho nền kinh tế quận nhà nói riêng TP. Cần Thơ nói chung. Đặc biệt là nông nghiệp nông thôn Quận Cái Răng cũng là quận góp phần không nhỏ về việc tăng sản lượng ựể TP. Cần Thơ ựứng ựầu cả nước về sản lượng lúa trong năm. Với tiềm năng phát triển lúa như thế thì sự ra ựời của chi nhánh
SVTH: Phan Văn Mén 1 34 NHNN & PTNT Quận Cái Răng là 1 tất yếu góp phần thúc ựẩy nền kinh tế của quận ngày càng vững chắc và toàn diện.
Địa bàn hoạt ựộng của NHNN & PTNT Quận Cái Răng thuộc ựịa giới quản lý hành chắnh của UBND Quận Cái Răng. Theo ựó Ngân hàng sẽ hỗ trợ vốn cho các ngành nghề sản xuất kinh doanh trong quận, ựặc biệt là nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng cho nông dân vay vốn ngắn, trung hạn làm chi phắ sản xuất, cải tạo trồng mới, khai thác ựất canh tác nông nghiệp, phát triển nông nghiệp nông thôn góp phần cải thiện ựời sống nhân dân, ựưa kinh tế Quận phát triển.
Các chương trình vay vốn của Ngân hàng chủ yếu hướng vào các thành phần kinh tế thực sự khó khăn, thiếu chi phắ sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế xã hội của quận. Mục tiêu của Ngân hàng là góp phần xóa ựói giảm nghèo cho nhân dân, cải tạo bộ mặt nông thôn theo hướng tắch cực. Nhờ vào những nỗ lực của Ngân hàng cùng với sự phấn ựấu từ bản thân các hộ nông dân, từ năm 1993 ựến nay ựã có nhiều hộ nông dân thoát khỏi khó khăn, ựói nghèo, vươn lên làm giàu, ựời sống ựược nâng cao, phương tiện sinh hoạt gia ựình ựược cải thiện, bộ mặt nông thôn ựược ựổi mới sâu sắc.
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY
3.3.1. Sơ ựồ tổ chức quản lý của Ngân hàng 3.3.2. Giám ựốc 3.3.2. Giám ựốc
- Là người ựiều hành mọi hoạt ựộng của Ngân hàng cũng là người quyết ựịnh cuối cùng trong kinh doanh.
- Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban.
- Có quyền quyết ựịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương hoặc trừ lương cán bộ công nhân viên trong ựơn vị mình.
P. Tổ chức hành Phòng Kiểm soát Phòng Kinh doanh Kinh doanh Kế hoạch Giám ựốc P. Kế toán Phó Giám ựốc
Hình 1: Sơ ựồ tổ chức quản lý của NHNN & PTNT Quận Cái Răng
3.3.3. Phó Giám ựốc
Có trách nhiệm hỗ trợ giám ựốc trong việc ựiều hành, tổ chức các hoạt ựộng trong lĩnh vực kế toán Ngân hàng..
3.3.4. Phòng Kinh doanh
Trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ kinh doanh: nhận ựơn xin vay, thẩm ựịnh duyệt cho vay ựể trình lên Ban giám ựốc chịu trách nhiệm trong việc quản lý ựồng vốn và giám sát quá trình sử dụng ựồng vốn của khách hàng.
3.3.5. Phòng Kế toán và kho quỹ - Phòng kế toán: - Phòng kế toán:
+ Có nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ pháp lý do Phòng tắn dụng chuyển xuống, lưu giữ hồ sơ và ựồng thời thông báo cho các bộ phận trong ựơn vị về tình hình thu lãi, thu nợ ở từng ựịa bàn và trong toàn Ngân hàng.
+ Trực tiếp hạch toán và kế toán các nghiệp vụ thanh toán và dịch vụ theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh.
+ Thu thập số liệu ựể lập bảng cân ựối thanh toán hàng quý, báo cáo quyết toán cuối năm.
+ Có trách nhiệm kiểm soát lượng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán trong kho hàng, trong thu chi kho phát sinh.
- Tổ Ngân quỹ: bộ phận ngân quỹ có trách nhiệm với bộ phận kế toán ựiều chỉnh số liệu (nếu có sai sót) ựồng thời giải ngân bằng tiền mặt cho khách hàng vay, thu tiền lãi, tiền gốc của khách hàng trả nợ và tổ chức quản lý TS của ựơn vị.
3.3.6. Phòng Kiểm soát
Kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủ trương, chắnh sách của Nhà nước và ựiều lệ hoạt ựộng của Ngân hàng về kinh doanh và tài chắnh ựảm bảo an toàn.
3.3.7. Phòng Tổ chức hành chắnh
Gồm một Trưởng phòng và các nhân viên. Phòng này không có chức năng kinh doanh mà có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám ựốc trong việc ựiều hành hoạt ựộng của chi nhánh, ựề xuất thực hiện các công việc liên quan ựến công tác nhân sự và các công việc khác như: bảo vệ, văn thưẦ
3.4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 3.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng 3.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng
- Huy ựộng vốn: Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng VNđ, bằng ngoại tệ của mọi cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp.
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn các thành phần kinh tế ở tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và ựời sống, trong ựó chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là cho vay hộ sản xuất.
- Nhận làm dịch vụ chuyển tiền cho mọi cá nhân và các tổ chức có yêu cầu. - Nhận thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán của khách hàng.
- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. - Nhận làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ người nghèo.
- Cho vay các chương trình chỉ ựịnh của Chắnh phủ. 3.4.2. Lĩnh vực ựầu tư chủ yếu
Ờ Thương mại dịch vụ. Ờ Khách sạn, Nhà hàng.
Ờ Công nghiệp chế biến Thủy sản, Lương thực thực phẩm. Ờ Nuôi trồng thủy sản.
Ờ Hoạt ựộng cá nhân và công cộng Ờ Sản xuất thương mạiẦẦẦ
Chương 4 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGÂN