Mó 0: Khụng cú cõu trả lời
Cõu 2: 1.0 điờ̉m
- Mức đõ̀y đủ:
Mó 2: Học sinh nờu đỳng, đầy đủ nội dung: giới thiệu về cỏi chết; thể hiện nỗi đau đớn, xút xa, tiếc nuối của tỏc
giả
- Mức khụng đõ̀y đủ:
Mó 1: Cõu trả lời chưa nờu đầy đủ nội dung
- Mức khụng tớnh điờ̉m:
Mó 0: Khụng cú cõu trả lời
Cõu 3: 1.0 điờ̉m
- Mức đõ̀y đủ:
Mó 2: Nờu được đầy đủ:
l Từ thụi: vừ diễn tả cỏi chết của DK vừa thể hiện sự tiếc thương, hụt hẫng
l Từ man mỏc, ngậm ngựi: vừa diễn tả ngoại cảnh vừa thể hiện tõm cảnh(nỗi buồn đau lan tỏa, thấm sõu vào
Mức khụng đõ̀y đủ:
Mó 1: Khụng trả lời trọn vẹn cả 2 ý - Mức khụng tớnh điờ̉m:
Mó 0: Khụng cú cõu trả lời
Phõ̀n II. Làm văn
1. Yờu cầu về kĩ năng
- Biết cỏch làm văn nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xó hội - Vận dụng tốt cỏc thao tỏc lập luận
- Khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp. - Khuyến khớch những bài viết sỏng tạo. 2. Yờu cầu về kiến thức.
1.Giới thiợ̀u khái quát:
Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm và hỡnh ảnh bà Tỳ 2. Nờu cảm nhọ̃n vờ̀ hỡnh ảnh bà Tỳ
- Là một phụ nữ đầy vất vả, khổ cực để lo toan cho cuộc sống gia đỡnh ( Phõn tớch từ quanh năm, thủ phỏp đảo ngữ, hỡnh ảnh thõn cò… ).
- Bà Tỳ mang những phẩm chất truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: đảm đang, chịu thương chịu khú, giàu đức hi sinh…
3. Suy nghĩ gỡ vờ̀ vai trũ của người phụ nữ trong xã hụ̣i ngày nay: đối với bản thõn, gia đỡnh, xó hội. 4. Kờ́t luọ̃n
- Đỏnh giỏ về hỡnh ảnh bà Tỳ và thành cụng của tỏc giả trong xõy dựng nhõn vật. - Thỏi độ, tỡnh cảm tỏc giả gửi gắm qua bà Tỳ.
Thang điờ̉m:
- Điểm 6-7: Đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu trờn, cú thể mắc một vài lỗi diễn đạt khụng đỏng kể. - Điểm 4-5: Cơ bản đỏp ứng được cỏc yờu cầu, cú thể thiếu ý hoặc mắc một vài lỗi về diễn đạt. - Điểm 2-3: Bài sơ sài, thiếu ý hoặc còn lỳng tỳng trong triển khai vấn đề.
- Điểm 1: Bài viết quỏ sơ sài, cú quỏ nhiều sai sút, khụng hiểu rõ và khụng biết triển khai vấn đề. - Điểm 0: Khụng làm bài hoặc lạc đề hoàn toàn.
4. Hớng dẫn về nhà..
- Ôn lại kiến thức lý thuyết làm văn: Thao tác lập luận phân tích, lập dàn ý bài văn nghị luận…Luyện tập thao tác lập luận phân tích.
- Soạn bài : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đỡnh Chiểu
--- Tiết 21 - 22
Ngàysoạn:12/9/2015
Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc.
( Nguyễn Đình Chiểu ). A. Mục tiêu cần đạt.
- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học Trung đại. Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu trong một thời kỳ lịch sử đau th ơng nhng vĩ đại của dân tộc.
- Hiểu được giỏ rtij nghệ thuật của bài văn tế : Tớnh trữ tỡnh , thủ phỏp tương phản và việc sử dụng ngụn ngữ . - Kỹ năng sống : Qua cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đỡnh Chiểu rốn luyện ý chớ , nghị lực ,nhõn cỏch sống cho HS..
Giao tiếp :.Trỡnh bày trao đổi về tiếng khúc đau thương của Nguyễn Đỡnh Chiểu .
Tư duy sỏng tạo : Nờu vấn đề phõn tớch , bỡnh luận ,về vẻ đẹp bi trỏng c ủa bức tượng đài nụng dõn nghĩa sĩ , vễ quan niệm sống vinh - nhục.
Tự nhận thức bài học về tỡnh yờu quờ hương đất nước và sự xả thõn vỡ nghĩa lớn qua tỏc phẩm . B. Ph ơng tiện thực hiện .
- SGK - SGV Ngữ văn 11,chuẩn kiến thức kỹ năng vă lớp 11. C. Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm.
- Phơng pháp phân tích, bình giảng, so sánh và gợi mở, kết hợp nêu vấn đề qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: í nghĩa của văn bản” Bài ca phong cảnh Hương Sơn” (Hương sơn phong cảnh ca )của Chu Mạnh Trinh ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Tiết21
* Hoạt động 1.
HS đọc phần I SGK, trả lời câu hỏi. GV chuẩn xác kiến thức. - Trong phần I SGK trình bày những điểm chính nào ?
+ Năm sinh, năm mất. + Quê quán.
+ Những nét chính về cuộc đời.
- Theo em trong con ngời Nguyễn Đình Chiểu có sự kết hợp của 3 tố chất nào?
( Nhà giáo/ Nhà văn/ thầy thuốc) * Hoạt động 2.
HS trao đổi và thảo luận nhóm. Nhóm 1. Nờu cỏc sỏng tỏc chớnh của Nguyễn Đỡnh Chiểu ?
Nhóm 2.Nội dung chớnh của thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu ?
Hãy lấy 1 dẫn chứng mà em đã đ- ợc học ( THCS ) minh họa cho nội dung lý tởng đạo đức, nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?Hãy lấy 1 dẫn chứng mà em đã đợc học ( THCS ) minh họa cho nội dung yêu nớc thơng
A. Phần một: Tác giả.
I. Cuộc đời.
- Nguyễn Đình Chiểu - Đồ Chiểu( 1822 - 1888)TựlàMạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai ( cái phòng tối )
- Sinh tại quê mẹ: Làng Tân Thới, huyện Bình Dơng, tỉnh Gia Định. - Xuất thân trong gia đình nhà nho. Cha là Nguyễn Đình Huy, ngời Thừa Thiên vào Gia Định làm th lại, lấy bàTrơng Thị Thiệt ngời Sài Gòn làm vợ thứ, sinh ra Nguyễn Đình Chiểu.
- 1833 ông Huy đa Nguyễn Đình Chiểu vào Huế ăn học, 1840 Nguyễn Đình Chiểu về Nam, 1843 thi đỗ tú tài, 1846 ra Huế thi tiếp nhng đến 1949 lúc sắp thi thì mẹ mất, bỏ thi về Nam đội tang mẹ. Trên đờng đi bị đau mắt nặng vì khóc mẹ quá nhiều nên đã bị mù hai mắt.
- Bị mù từ năm 27 tuổi, Nguyễn Đình Chiểu vẫn mở lớp dạy học, làm thuốc chữa bệnh cho ngời nghèo và sáng tác thơ văn chống Pháp. - 1859 Pháp đánh Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mu đánh giặc và sáng tác nhiều thơ văn chiến đấu. -Thực dân Pháp biết ông là ngời có tài tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, nhng ông tỏ thái độ bất hợp tác.
-1888 ông qua đời. Cuộc đời ông là một tấm gơng sáng về nghị lực và đạo đức, suốt đời chiến đấu không biết mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi nhân dân.
II. Sự nghiệp thơ văn. 1. Tác phẩm chính.
- Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm.
+ Truyện Lục Vân Tiên và Dơng Từ - Hà Mậu. + Chạy giặc
+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. + Văn tế Trơng Định
+ Thơ điếu Trơng Định + Thơ điếu Phan Tòng
+ Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh.
+ Ng Tiều y thuật vấn đáp. ( Truyện thơ dài) 2. Nội dung thơ văn.
- Lý tởng đạo đức nhân nghĩa.
. Tất cả sáng tác của ông đều đặc biệt đề cao chữ nghĩa, là những bài học về đạo làm ngời. Đạo lí làm ngời của Nguyễn Đình Chiểu manh tinh thần Nho gia, nhng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc. Những nhân vật trong tác phẩm của ông đều là nhng mẫu
ngời lý tởng, sống nhân hậu, thủy chung, ngay thẳng, dám xả than vì nghĩa lớn...
- Lòng yêu nớc thơng dân.
+Thơ văn ông ghi lại chân thực một thời đại đau thơng của đất nớc, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nớc của nhân dân. Đồng thời