Hạnh phúc của một tang gia ( Trích: Số đỏ Vũ Trọng Phụng)

Một phần của tài liệu giao an 11 tron bo (Trang 68 - 70)

- Mức đõ̀y đủ: Học sinh chỉ ra được hỡnh ảnh so sỏnh: ngụi sao sỏng trờn trời cao

Hạnh phúc của một tang gia ( Trích: Số đỏ Vũ Trọng Phụng)

A. Mục đích yêu cầu.

- Giới thiệu một cây bút trào phúng xuất sắc giai đoạn 30 - 45.

- Sức tố cáo mạnh mẽ đối với xã hội trởng giả thành thị đơng thời bằng thái độ đả kích sâu cay trong nghệ thuật trào phúng bậc thầy của tác giả.

- Qua đoạn trích cho HS thấy rõ sự giả dối, lố lăng của đám con cháu đại bất hiếu trong gia đình cụ Cố Hồng. - Hiểu được những nột đặc sắc trong nghệ thuật trào phỳng của Vũ Trọng Phụng

- Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý. B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK - SGv Ngữ văn 11.Chuẩn kiến thức-kỹ năng mụn vgữ văn lớp 11 - Thiết kế bài học..

C. Cách thức tiến hành

- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, giảng bình, so sánh kết hợp nêu vấn đề bằng câu hỏi gợi mở. - Trao đổi thảo luận nhóm.

D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1.

HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt nội dung chính.

- Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào?

- Em hiểu nhan đề : Số đỏ có nghĩa là gì?

* Hoạt động 2.

I. Đọc hiểu tiếu dẫn. 1. Tác giả.

- Năm sinh, năm mất. - Quê quán.

- Cuộc đời và sự nghiệp . - Các tác phẩm tiêu biểu. 2. Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ.

- Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-10-1936, in thành sách năm 1938 - Tóm tắt nội dung.

3. Đoạn trích.

- Thuộc chơng 15 của tiểu thuyết Số đỏ. - Nhan đề : Do nhà biên soạn sách đặt. II. Đọc hiểu văn bản.

1. Đọc.

GV hớng dẫn HS đọc băn bản. Tìm hiểu những khía cạnh tổng quát. - Em có suy nghĩ gì về nhan đề đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia?

- Tóm tắt nội dung đoạn trích? * Hoạt động 3.

Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức.

Nhóm 1: Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết( Cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông Tuýp và tiệm may Âu hóa)?

Nhóm 3: Cái chết của cụ Tổ còn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho những ai nữa ? Tại sao họ lại hạnh phúc khi cụ Tổ chết?

Nhóm 4: Tác giả muốn nói gì với bạn đọc thông qua cách miêu tả thái độ của các thành viên trong và ngoài gia đình cụ cố Hồng?

---

Tiết 46.

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết? Giá trị của bút pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng? 3. Bài mới:

* Hoạt động 1.

Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức

Nhóm 1: Đám tang cụ Tổ đợc miêu tả nh thế nào?

Nhóm 2: Nhận xét thái độ của mọi ngời trong đám tang?

- Hạnh phúc: Niềm vui, sự sung sớng - Tang gia: Nhà có tang

Cái chết đem lại niềm vui cho mọi ngời, đặc biệt là các thành viên trong gia đình cụ Cố Hồng.

3. Tóm tắt đoạn trích.

4. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật.

4.1. Những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng.

- Cố Hồng: Mới 50 tuổi mơ ứơc đợc gọi là cụ Cố, để thiên hạ phải trầm trồ khen: úi kìa con giai nhớn đã...

mơ màng đợc mặc áo xô gai, lụ khụ, ho khạc, mếu máo...

- Vợ chồng Văn Minh: Hạnh phúc vì gia tài của mình không còn trên lý thuyết, giàu có đã trở thành sự thật.

- Tuýp và tiệm may âu hoá cùng các nhà cải cách: đợc dịp lăng xê

những mốt tang táo bạo nhất, để bán cho những ai đang có tang ...cũng cảm thấy chút ít hạnh phúc.

- Cô Tuyết: Đợc dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình hãy còn trinh tiết.

- Cậu Tú Tân: Đợc dịp sử dụng cái máy ảnh đã lâu không có dịp dùng đến

- ông Phán: Sung sớng vì không ngờ rằng cái sừng trên đầu mình lại có giá trị.

- Xuân tóc đỏ: Hạnh phúc đặc biệt vì nhờ hắn mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín lại càng to hơn.

4.2. Cái chết của cụ Tổ đem lại hạnh phúc cho nhiều ngời ngoài gia đình.

- Binh lính thất nghiệp đợc thuê giữ trật tự cho đám tang( Min đơ, Min Toa...)

- Xã hội trởng giả, bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trơng đủ thứ huân, huy chơng, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...

- Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹ hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau...

Cái chết của cụ Tổ là sự mong đợi của tất cả đám con cháu đại bất hiếu. Hạnh phúc của mỗi ngời trong tang gia không ai giống ai, mỗi niềm vui thể hiện một tính cách và bản chất của từng ngời một.

Đó chính là sự suy đồi về đạo lý, sự tha hoá về nhân cách con ngời.

Tác giả dựng lên một bức tranh méo mó, nhếch nhác và hài hớc của một xã hội thực dân thu nhỏ với tất cả sự đồi bại, xuống dốc của đạo lý và nhân cách con ngời, đó là lời tố cáo của tác giả đối với xã hội âu hoá rởm.

---

4.3. Cảnh đa đám.

- Đám tang to tát, đi đến đâu làm huyên náo đến đấy. Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây, mọi ngời thi nhau chụp ảnh nh hội chợ, tràn ngập vọng hoa, câu đối, đầy đủ các loại mốt quần áo, râu ria...

Nhìn toàn cảnh: Đám rớc, đám hội, mọi ngời ai cũng tng bừng vui vẻ, náo nhiệt.

- Mọi ngời không ai đi đa tang mà đang mải trò chuyện về nhà cửa, vợ chồng, con cái, tất cả đang mải bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình tự, chim chuột, hẹn hò nhau bằng cái vẻ mặt buồn buồn lãng mạn rất đúng mốt.

Sự giả tạo, đóng kịch của giới tri thức rởm, đạo đức suy đồi của nền văn minh Âu hoá rởm.

Nhóm 3: Suy nghĩ của em về những chi tiết cuối cùng trong đoạn trích (Ông phán mọc sừng khóc muốn lặng đi thì may có Xuân đỡ khỏi ngã…Xuân Tóc Đỏ muốn bỏ quách ra thì chợt thấy ông Phán dúi vào tay nó một cái giấy bạc năm đồng gấp t…)?

Nhóm 4: Nhận xét tiếng khóc của ông Phán mọc sừng? về hình ảnh: Đám cứ đi?

và chi tiết miêu tả : ngời chết nằm trong ...mỉm cời sung sớng..?

* Hoạt động 2. HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 3. Củng cố luyện tập.

HS trao đổi cặp và trả lời miệng. Gv chuẩn xác kiến thức.

trong tay xuân, bên cạnh bố vợ ho, khạc, mếu máo đúng qui cách...nhng thực chất là lén lút thanh toán tiền trả công cho xuân.

Đám tang diễn ra nh một tấn đại hài kịch. Nó nói lên tất cả sự lố lăng vô đạo đức của cái xã hội thợng lu ngày trớc. Cái xã hội mà tác giả gọi là Chó đểu, khốn nạn.

4.4. Đặc sắc nghệ thuật.

- Tài năng miêu tả: Hứt! Hứt! Hứt!

tiếng khóc lạ đời, cố tình rặn ra nhằm che mắt mọi ngời -> sự đóng kịch giả dối.

- Điệp khúc Đám cứ đi: Khẳng định mọi ngời đến đây không phải để đi đa tang, không phải để chia buồn với gia chủ, không thơng xót, không cảm thông.... mà chủ yếu là để khoe mã, phô trơng,có dịp để gặp gỡ. Tất cả đều thờ ơ, vô tâm.

- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy trong cách miêu tả : Đám tang to tát làm cho ngời chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cời sung s- ớng, nếu không cũng gật gù cái đầu... và cách khắc hoạ chân dung, thái độ của từng nhân vật.

- Sự phóng đại: Cụ cố Hồng hút một chặp 60 điếu thuốc phiện , gắt 1872 câu: biết rồi, khổ lắm, nói mãi.

- Nghệ thuật đặc tả những bộ râu của bạn cụ cố Hồng: Sinh động, hài hớc, thể hiện tính cách rởm đời, khoe mẽ chỉ là vỏ bọc.

- Sự vận dụng tài tình về ngôn ngữ, giọng điệu, lột tả đợc bộ mặt thật của xã hội trởng giả, âu hoá văn minh rởm.

III. Ghi nhớ. - SGK. IV. Củng cố.

- Suy nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích.

- Nếu cho phép đặt lại tên cho đoạn trích em sẽ đặt là gì?

4. Hớng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học.

- Soạn bài theo phân phối chơng trình.

E. Rút kinh nghiệm: -Bỏm sỏt đặc trưng thể loại. - Phong cỏch tỏc giả

... Ngàysoạn:24/10/2015

Tiết47

Một phần của tài liệu giao an 11 tron bo (Trang 68 - 70)