Luyện tập Thao tác lập luận so sánh.

Một phần của tài liệu giao an 11 tron bo (Trang 66 - 67)

- Mức đõ̀y đủ: Học sinh chỉ ra được hỡnh ảnh so sỏnh: ngụi sao sỏng trờn trời cao

Luyện tập Thao tác lập luận so sánh.

A. Mục tiêu cần đạt.

- Củng cố những kiến thức về lập luận nói chung, lập luận so sánh nói riêng. - Vận dụng lập luận so sánh để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm.

- Kỹ năng sống : + Tư duy sỏng tạo : về việc vận dụng thao tỏc lập luận so sỏnh để triển khai vấn đề nghị luận xó hội , văn học .

+ Giao tiếp : trỡnh bày ý tưởng về cỏc yờu cầu và cỏch viết đoạn văn so sỏnh một vấn đề văn học hoặc xó hội . - B. Phơng tiện thực hiện.

- SGK - SGV Ngữ văn 11.Chuẩn kiến thức và kỹ năng mụn ngữ văn lớp 11 - Giáo án.

C. Cách thức tiến hành.

- Phơng pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.

D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu tn là thao tỏc lập luận so sỏnh ?

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.

* Hoạt động 1.

GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi:

- Thế nào là lập luận so sánh tơng đồng?

- Thế nào là lập luận so sánh tơng

1. Ôn tập về lập luận so sánh.

- So sánh tơng đồng: So sánh để thấy đợc sự giống nhau giữa các đối t- ợng.

- So sánh tơng phản: So sánh để thấy đợc sự khác nhau giữa các đối t- ợng.

phản?

* Hoạt động 2.

Hớng dẫn HS vận dụng làm bài tập SGK.

Trao đổi thảo luận nhóm. Nhóm 1: Bài tập 1

Nhóm 2: Bài tập 2

Nhóm 3: Bài tập 3

Nhóm 4: Bài tập 4.

Bài tập1.

- Tình cảm khi về thăm quê của hai tác giả Hạ Tri Chơng và Chế Lan Viên trong hai bài thơ:

+ Điểm giống nhau: Đều rời quê hơng đi xa từ lúc trẻ và trở về khi tuổi đã cao. Khi trở về đều trở thành ngời xa lạ trên quê hơng mình.

+ Hai nhà thơ sống ở hai thời đại cách xa nhau hơn một nghìn năm, có tâm sự giống nhau: Khoảng khắc giật mình với những tiếc nuối, bâng khuâng.

Bài tập 2.

- Học cũng nh trồng cây, mùa xuân đợc hoa, mùa thu đợc quả.

- Mùa xuân, mùa thu chỉ các giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch đ- ợc ít, càng về sau thu hoạch đợc nhiều hơn. Học thì lúc đầu khó khăn. về sau hiểu dần, khôn lớn trởng thành - có học vấn.

Trồng cây thì tăng thu nhập kinh tế. Học tập thì trởng thành về trí tuệ. Bài tập 3.

- So sánh ngôn ngữ trong hai bài thơ của bà Huyện Thanh Quan và Hồ Xuân Hơng:

+ Giống nhau: Cùng là thơ thất ngôn bát cú.

+ Khác nhau: Thơ Hồ Xuân Hơng dùng nhiều từ ngữ gần gũi lời ăn tiếng nói hằng ngày. Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt, sang trọng.

Bài tập 4.

- Tham khảo đoạn văn so sánh tơng phản:

Các cụ a những màu đỏ choét, ta lại a những màu xanh nhạt...các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn một cô gái ngây thơ, xinh xắn, các cụ coi nh đã làm một việc tội lỗi; ta thì cho mát mẻ nh đứng trớc một cánh đỗng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi...,cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu...( Lu Trọng L ).

4. Hớng dẫn về nhà. - Đọc bài tham khảo.

E. Rút kinh nghiệm: Nờn ra nhiều bài tập vận dụng

--- Ngày soạn: 17/ 10 / 2015

Tiết 44

Một phần của tài liệu giao an 11 tron bo (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w