- Mức đõ̀y đủ: Học sinh chỉ ra được hỡnh ảnh so sỏnh: ngụi sao sỏng trờn trời cao
Phong cách ngôn ngữ báo chí
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS nắm đợc khái niệm, đặc trng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí. Phân biệt đợc ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở văn bản khác đợc tăng tải trên báo.
- Có kĩ năng viết một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự báo chí.
- Kỹ năng sống :+ Giao tiếp : Trao đổi ,chia sẻ ý kiến về đặc điểm cỏc văn bản bỏo chớ ; những vấn đề thời sự , chớnh kiến , dư luận ... trong bỏo chớ .
+ Tư duy sỏng tạo : Tỡm kiếm và xử lý thụng tin khi tỡm hiểu về cỏc thể loại bỏo chớ , đặc điểm của phong cỏch bỏo chớ .
- B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK - SGV Ngữ văn 11, chuẩn kiến thức kỹ năng mụn ngữ văn lớp 11. - Giáo án.
C. Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.
HS đọc ví dụ SGK tìm hiểu sơ lợc về một số thể loại văn bản và ngôn ngữ báo chí.
GV nêu nhận định SGK.
- Theo em những thể loại văn bản nào thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí?
- Em biết hiện nay có bao nhiêu loại báo chí và cách phân loại nh thế nào?
- Mặc dù có nhiều thể loại khác nhau nhng ngôn ngữ báo chí chung một mục đích và nhiệm vụ gì?
* Hoạt động 2.
HS luyện tập viết bản tin. Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
GV chuẩn xác kiến thức. Chấm điểm. - Nhóm 1:Viết bản tin về đề tài trật tự an toàn giao thông.
- Nhóm 2: Viết bản tin về vấn đề học đ- ờng.
- Nhóm 3:Viết bản tin phản ánh tình hình học tập của lớp 11A1.
- Nhóm 4: Viết bản tin về vấn đề an ninh khu dân c.
1. Một số thể loại văn bản báo chí.
- Bản tin: Thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp tin tức cho ngời đọc.
Thờng theo một khuôn mẫu:Nguồn tin – thời gian - địa điểm – sự kiện – diễn biến – kết quả.
- Phóng sự: Cung cấp tin tức nhng mở rộng phần tờng thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp ngời đọc có một cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn.
- Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thờng mang sắc thái mỉa mai, châm biếm nhng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
Ngoài ra còn một số thể loại khác nh: Phỏng vấn, bình luận, thời sự, trao đổi ý kiến, th bạn đọc...
+ Phân loại báo chí theo phơng tiện: báo viết, báo nói, báo điện tử.
+ Phân loại theo định kỳ xuất bản: báo hàng ngày (nhật báo), báo hàng tuần (tuần báo), báo hàng tháng ( nguyệt báo, nguyệt san).
+ Phân loại theo lĩnh vực hoạt động xã hội: Báo Văn nghệ, báo Khoa học, báo Pháp luật, báo Thơng mại, báo Giáo dục Thời đại...
+ Phân loại theo đối tợng độc giả: báo Nhi đồng, báo Tiền phong, báo Thanh niên, báo Phụ nữ, báo Lao động...
2. Ngôn ngữ báo chí.
- Tồn tại ở 2 dạng chính: Báo viết và báo nói. - Ngoài ra còn: Báo hình, báo điện tử.
Ngôn ngữ báo chí có một chức năng chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh d luận và ý kiến của quần chúng. Đồng thời nêu lên quan điểm chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội. 3. Luyện tập.
- Viết một bản tin ngắn, đảm bảo theo lôgíc:
Nguồn tin , thời gian - địa điểm , sự kiện , diễn biến , kết quả - ý kiến.
4. Hớng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học.
- Tập viết những văn bản ngắn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. - Soạn bài theo phân phối chơng trình.
E. Rút kinh nghiệm: Đưa cỏc vớ dụ trong bỏo chớ làm ngữ liệu .
- ---
Ngàysoạn:28/10/2014
Tiết48